Chọn D
Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ, tức là chiều làm tăng số phân tử khí. Vậy trong 4 cân bằng trên, có 1 cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm áp suất cân bằng là (IV).
Chọn D
Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ, tức là chiều làm tăng số phân tử khí. Vậy trong 4 cân bằng trên, có 1 cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm áp suất cân bằng là (IV).
Cho cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt đô
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (k)
(b) 2NO2 (k) ⇆ N2O4 (k)
(c) 3H2 (k) + N2 (k) ⇆ 2NH3 (k)
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. (d).
B. (b).
C. (c).
D. (a).
Cho cân bằng hóa học sau: 2NH3 (k) ⇆ N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với H2 giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg ( r ) + SO2(k) ;
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) ⇆ 2CO(k); = ∆ H =172 kJ; (1)
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k); ∆ H = – 41 kJ (2)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác
(5) Thêm khí CO vào.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) ⇆ 2CO(k); ∆ H = 172 kJ; (1)
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k); ∆ H = – 41 kJ (2)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác.
(5) Thêm khí CO vào.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 ?(k) ⇆ 2HI (k); DH > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. giảm áp suất chung của hệ
B. giảm nồng độ HI
C. tăng nhiệt độ của hệ
D. tăng nồng độ H2