Đáp án B
Nung nóng từng cặp chất trên trong bình kín, các trường hợp xảy ra sự oxi hóa kim loại (kim loại là chất khử - số oxi hóa tăng) bao gồm: (1) Mg và N2; (4) Fe và Cu(NO3)2 (rắn);
Đáp án B
Nung nóng từng cặp chất trên trong bình kín, các trường hợp xảy ra sự oxi hóa kim loại (kim loại là chất khử - số oxi hóa tăng) bao gồm: (1) Mg và N2; (4) Fe và Cu(NO3)2 (rắn);
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) Fe + S (r); (2) Fe2O3 + CO (k);
(3) Au + O2 (k); (4) Li + N2 ;
(5) Cu + KNO3 (r); (6) Al + NaCl (r);
(7) Fe + Cr2O3; (8) Mg + CaCO3 (r);
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng
(e) Nung nóng hỗn hợp rắn gồm Au và Mg(NO3)2
(g) Cho Ag vào dung dịch HCl đặc, nóng
Các thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (2). Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(3). Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (4). Đốt bột Fe trong khí oxi.
(5). Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng. (6). Nung nóng Cu(NO3)2.
(7). Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (7). Nung nóng hỗn hợp Fe và KNO3
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
(2) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng
(3) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn
(4) Đốt bột Fe trong khí oxi
(5) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng
(6) Nung nóng Cu(NO3)2
(7) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(8) Nung nóng hỗn hợp Fe và KNO3
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ.
(2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí CO2.
(4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ.
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Dầu mỡ bị ôi thiu là do chất béo bị oxi hóa chậm bởi không khí, xà phòng là muối natri (hoặc kali) của axit béo.
(2) Các công thức của glucozơ (a-glucozơ và b-glucozo) khác nhau ở vị trí trong không gian của nhóm -OH hemiaxetal.
(3) Thành phần chủ yếu của mật ong là fructozo, còn thành phần chủ yếu của đường mía là saccarozo.
(4) Nung các hỗn hợp trong bình kín: (1) Ag và O2, (2) Fe và KNO3, (3) Cu và A1(NO3)3, (4) Zn và S, (5) CuO và CO. Số trường hợp xảy ra oxi hóa kim loại là 3.
(5) Quặng dùng để sản xuất gang là hemantit hoặc manhetit, còn quặng dùng để sản xuất nhôm là boxit.
(6) Trong quá trình sản xuất gang, thép xi lò còn lại là CaSiO3 được tạo thành từ phản ứng:
C a O + S i O 2 → C a S i O 3 t o C c a o
(7) Đốt a mol chất béo X thu được b mol CO2 và c mol nước, nếu b-c=2a thì X là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ.
(2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Đốt dây Mg trong bình kín chứa đầy CO2.
(4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch KOH.
(6) Dẫn khí NH3 qua CrO3 đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ. (2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Đốt dây Mg trong bình kín chứa đầy CO2. (4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch KOH. (6) Dẫn khí NH3 qua CrO3 đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4