Cho 1 − 2 x 12 = a 0 + a 1 x + a 2 x 2 + ... + a 12 x 12 thì giá trị S = a 0 − a 1 + a 2 − a 3 + ... + a 12 là:
A. 3 12
B. 1
C. -1
D. 0
Cho E = {x ≤ Z||x| ≤ 5}, F = {x ∈ N ||x| ≤ 5} và
B = {x ∈ Z|(x – 2)(x + 1)(2x2 – x – 3) = 0}. Chứng minh A ⊂ E và B⊂E
Cho A = {x ∈ R | x2+ x – 12 = 0 và 2x2 – 7x + 3 = 0}
B = {x ∈ Z | 3x2 – 13x + 12 =0 hoặc x2 – 3x = 0}
Cho 2 phương trình x^2+ax+12=0 và x^2+bx+7=0 có nghiệm chung. Khi đó A= 2a+3b+4 min=?
Cho a,b là nghiệm của phương trình x^2+5x-8=0 có a/b+1 và b/a+1 là
Cho biểu thức: A= (1+2−2√xx−12−2xx−1):(1√x+11x+1-√xx√x+1xxx+1) với x≥0,x≠1.
a Rút gọn A
b TÌm GTLN của A
1/ giải phương trình:
a)(x^2-x)/(x^2+x+1)-(x^2-x+2)/(x^2-x-2)=1
b)x^8-2x^4+x^2-2x+2=0
2/ cho 2 số dương thỏa a^10+b^10=a^11+b^11=a^12+b^12. Cm: 2017a=2016b+1
a) Quy đồng bỏ mẫu rồi giai pt ta đc : \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
b)\(x=1\)
cho 3 số a,b,c thỏa mãn a>b>c>0 và a+b+c=12 chứng minh 1 trong 3 pt sau x^2+ax+b=0; x^2+bx+c=0; x^2+cx+a=0 có nghiệm
1/tim n thuoc N sao cho:
a/(2n+12) chia het cho (n+2)
b/(3n+5) chia het cho (n-2)
2/ tim x sao cho:
a/(x+3).(x^2+1)=0
b/(x+7).(x^2-36)=0
a/ \(2n+12⋮n+2\)
Mà \(n+2⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+12⋮n+2\\2n+4⋮n+2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\)
Suy ra :
+) n + 2 = 1 => n = -1 (loại)
+) n + 2 = 2 => n = 0
+) n + 2 = 4 => n = 2
+) n + 2 = 8 => n = 6
Vậy ......
b/ \(3n+5⋮n-2\)
Mà \(n-2⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+5⋮n-2\\3n-6⋮n-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow11⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(11\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n+2=11\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\left(loại\right)\\n=9\end{cases}}\)
Vậy ..
a/ \(\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2+1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x^2=-1\left(loại\right)\end{cases}}\)
Vậy ....
b/ \(\left(x+7\right)\left(x^2-36\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+7=0\\x^2-36=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x^2=36\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=6or=-6\end{cases}}\)
Vậy ...
cho hàm số y=f(x) có f'(x)=-3(x+4)(x^2-4)(x+1)^2-2x+12 hỏi hàm số f(x) nghịch biến trong khoảng nào sau đây? A. (−∞; -1) B. (0; 2) C. (2; +∞) D. (-1; 0)
Cho mk hỏi:
câu 1: Chứng minh đẳng thức:
-a.(c-d)-d.(a+c))=-c.(a+d)
Câu 2: Tìm X
1/x.(x+7)=0
2/(x+12).(x-3)=0
3/(-x+5).(3-x)=0
4/x.(2+x).(7-x)=0
5/(x-1).(x+2).(-x-3)=0
Câu 1 : \(-a.\left(c-d\right)-d.\left(a+c\right)=-c.\left(a+d\right)\)
Ta có : \(VT=-a.\left(c-d\right)-d\left(a+c\right)\)
\(=-ac+ad-da-dc\)
\(=-ac-dc\)
\(=-c\left(a+d\right)=VP\)
\(\Rightarrow-a\left(c-d\right)-d\left(a+c\right)=-c\left(a+d\right)\left(đpcm\right)\)
Câu 2 :
1, \(x.\left(x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)
2, \(\left(x+12\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)
3, \(\left(-x+5\right)\left(3-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)
4, \(x\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)
\(\Rightarrow x=0;2+x=0\)hoặc \(7-x=0\)
\(\Rightarrow x=0;x=-2\)hoặc \(x=7\)
Bài 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
1, x ϵ B(3) và 21 ≤ x ≤ 65
2, x ⋮ 17 và 0 ≤ x ≤ 60
3, 12 ⋮ x
4, x ϵ Ư(30) và x ≥ 0
5, x ⋮ 7 và x ≤ 50
Bài 2: Cho tập A= {0;1;2;3;...;20}.Tìm trong tập A các số thuộc về: Ư(5) ; Ư(6) ; Ư(10) ; Ư(12) ; B(5) ; B(6) ; B(10) ; B(12) ; B(20).
Bài 3: Hãy tìm các số thuộc về B(3) ;B(5) trong các số sau: 121 ; 125 ; 126 ; 201 ; 205 ; 220 ; 312 ; 345 ; 421 ; 501 ; 595 ; 630 ; 1780
Bài 4: Tìm tất cả các số có hai chữ số,biết các số ấy thuộc về:
1, Ư(250)
2,B(11)
Bài 5: Tìm các số vừa thuộc về Ư(300) vừa thuộc về B(25)
Bài 6: Tìm n ϵ N sao cho:
1, 10 ⋮ n
ALO CÁC THIÊN TÀI ƠI GIÚP MÌNH VỚI Ạ,MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!
Bài 4:
1,
\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50
2,
\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99
Bài 3:
B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630
B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780
Bài 2:
\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)
Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5
Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6
Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10
Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12
Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20
Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18
Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20
Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12
Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20
Tìm các số nguyên x, y sao cho:
a) |x+7|+|2y-12|=0
b) |x-(-12)+|y|=0
c) |x+12-8|+|x+y+1|=0
d) |x+y|+|x+16-12|=0
a) \(|x+7|+|2y-12|=0\)
Vì \(\hept{\begin{cases}|x+7|\ge0;\forall x,y\\|2y-12|\ge0;\forall x,y\end{cases}}\)\(\Rightarrow|x+7|+|2y-12|\ge0;\forall x,y\)
Do đó \(|x+7|+|2y-12|=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}|x+7|=0\\|2y-12|=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-7\\y=6\end{cases}}\)
Vậy ...
các phần sau tương tự
a) Ta có :
\(\left|x+7\right|\ge0\)
\(\left|2y-12\right|\ge0\)
Để |x+7| + | 2y - 12| = 0
=> x +7 = 0 và 2y - 12= 0
x = 7 2y = 12
y = 12 : 2
y = 6
Vậy x = 7 ; y = 6