Những câu hỏi liên quan
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:45

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 8 2019 lúc 17:18

Câu hỏi của Hồ Phong Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
The Moon
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:57

Lời giải:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác $ADC$:

$\frac{1}{DE^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{DC^2}=\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}$

$\Rightarrow DE=4,8$ (cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tgv với tam giác $ADF$:

$AD^2=DE.DF$

$6^2=4,8.DF\Rightarrow DF=7,5$ (cm)

$EF=DF-DE=7,5-4,8=2,7$ (cm)

Tiếp tục áp dụng hệ thức lượng trong tgv $ADF$:

$AE^2=DE.DF=4,8.2,7=12,96\Rightarrow AE=3,6$ (cm)

$AF=\sqrt{AE^2+EF^2}=\sqrt{3,6^2+2,7^2}=4,5$ (cm) theo định lý Pitago

$BF=AB-AF=CD-AF=8-4,5=3,5$ (cm)

Áp dụng htl trong tgv với tam giác $ADC$:

$DE^2=AE.CE$

$4,8^2=3,6.CE\Rightarrow CE=6,4$ (cm)

Bình luận (1)
Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:57

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 23:53

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADC vuông tại D, ta được:

\(\dfrac{1}{DE^2}=\dfrac{1}{DA^2}+\dfrac{1}{DC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{DE^2}=\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{64}=\dfrac{100}{2304}\)

hay DE=4,8(cm)

Bình luận (0)
Đoàn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Khánh Linh
29 tháng 12 2021 lúc 10:41

cứu với huhu

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 13:58

Xét ΔFDC có 

H là trung điểm của FD

G là trung điểm của FC

Do đó: HG là đường trung bình

=>HG=1/2CD

Bình luận (0)
 Đỗ Hà Nam Phương
Xem chi tiết
Hoàng an
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2022 lúc 13:44

Câu 1: 

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC

Suy ra: DE=CF

Bài 2: 

b: Xét ΔBAD và ΔABC có

AB chung

AD=BC

BD=AC

Do đó: ΔBAD=ΔABC

Suy ra: góc EAB=góc EBA

=>ΔEAB cân tại E

=>EA=EB

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 12:31

a: Xét tứ giác CEFD có

CE//DF

CE=DF

góc CDF=90 độ

=>CEFD là hình chữ nhật

b: Xét ΔABE vuông tại B và ΔFDH vuông tại D có

AB=FD(=CD)

góc BAE=góc FDH

=>ΔABE=ΔFDH

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 14:55

a: Xét tứ giác CEFD có

CE//FD

CE=FD

=>CEFD là hình bình hành

mà góc CDF=90 độ

nên CEFD là hình chữ nhật

b: Gọi M là giao của AE và FH

=>AE vuông góc FH tại M

góc EMH=góc ECH=90 độ

=>EMCH nội tiếp

=>góc MEC=góc MHC

Xét ΔABE vuông tại B và ΔFDH vuông tại D có

AB=FD(=DC)

góc AEB=góc FHD

=>ΔABE=ΔFDH

Bình luận (0)