Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2CH. Trình tự tăng dần tính bazo của các chất trên là:
A. (1)< (5)< (2)< (3)< (4)
B. (5)< (4)< (1)< (2)< (3)
C. (4)<(5)< (1)< (2)< (3)
D. (1)< (4)< (5)< (2)< (3)
Cho các chất sau: HCHO; CH3CHO; HCOOH; CH3COOH, CH2=CHCOOH. Số chất cho được phản ứng với cả Na và AgNO3/NH3 làCho các chất sau: HCHO; CH3CHO; HCOOH; CH3COOH, CH2=CHCOOH. Số chất cho được phản ứng với cả Na và AgNO3/NH3 là
Cho các phản ứng sau:
N H 3 + H C l → N H 4 C l ( 1 ) N H 3 + H N O 3 → N H 4 N O 3 ( 2 ) 4 N H 3 + 3 O 2 → t 0 2 N 2 + 6 H 2 O ( 3 ) 2 N H 3 + 3 B r 2 ( h ơ i ) → 6 H B r ( k h í ) + N 2 ( 4 )
Phản ứng nào chứng tỏ NH3 là một chất khử?
A. 1 và 3.
B. 1 và 2
C. 3 và 4.
D. 2 và 4.
Đáp án C
NH3 là chất khử trong các phản ứng sau:
Cho các chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) (CH3)2NH, (4) C6H5NH2, (5) (C6H5)2NH. Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là
A. 5< 4< 1< 2< 3
B. 1< 4< 5< 2< 3
C. 4< 5< 1< 2< 3
D. 1< 5< 2< 3< 4
Đáp án A
Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N => Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N => Lực bazơ tăng
( Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút(đẩy) e )
5< 4< 1< 2< 3
Cho các chất sau: (1) N H 3 , (2) C H 3 N H 2 , (3) ( C H 3 ) 2 N H , (4) C 6 H 5 N H 2 , (5) ( C 6 H 5 ) 2 N H . Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là
A. 5< 4< 1< 2< 3
B. 1< 5< 2< 3< 4
C. 4< 5< 1< 2< 3
D. 1< 4< 5< 2< 3
Chọn đáp án A
Nếu nhóm hút e( C 6 H 5 ) gắn vào N ⇒ Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e(hidrocacbon no) gắn vào N ⇒ Lực bazơ tang
(Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút (đẩy) e)
5<4<1<2<3
Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2CH2. Trình tự tăng dần tính bazơ của các chất trên là:
A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).
B. (5) < (4) < (1) < (2) < (3).
C. (4) < (5) < (1) < (2) < (3).
D. (1) < (4) < (5) < (2) < (3).
Cho các chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) (CH3)2NH, (4) C6H5NH2, (5) (C6H5)2NH. Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là
A. 5< 4< 1< 2< 3
B. 1< 4< 5< 2< 3
C. 4< 5< 1< 2< 3
D. 1< 5< 2< 3< 4
Đáp án A
Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N => Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N => Lực bazơ tăng
( Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút(đẩy) e )
5< 4< 1< 2< 3
Cho các chất sau : SO2,CaCO3,Cl2,CO,N2,NH3 Cho biết chất nào là hợp chất
Cho các đơn chất sau : S,CaCO3,Cl2,H2SO4,N2,NH3,Fe. Cho biết chất nào là đơn chất
Cho các chất sau: (1) CH3NH2, (2) C2H5NH2, (3) C6H5NHC6H5, (4) C6H5NH2 và (5) NH3. Lực bazơ của các chất trên tăng dần theo thứ tự (từ trái sang phải) là
A. 3, 2, 1, 4, 5
B. 3, 4, 5, 1, 2
C. 2, 1, 5, 4, 3
D. 3, 4, 5, 2, 1
Chọn B
● Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.
Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.
● Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3