Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
TRẦN NGỌC PHƯƠNG NGHI_7A...
Câu 11. Tìm , biết A. .                                                       B. .C. .                                                                D. .Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn  ?A. số.                           B. số.                      C. số.                      D. số.Câu 13. Trong các câu sau, câu nào sai?A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.B. Số tự nhiên lớn hơn số hữu tỉ âm.C. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ.D. Số hữu tỉ  không là số hữu tỉ dương cũng kh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Anh Thư
Xem chi tiết
Tăng Thế Đạt
24 tháng 2 2020 lúc 19:54

10.B

11.Đề sai

12.ko có đáp án nào đúng

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
24 tháng 2 2020 lúc 19:55

Câu 1-b

Câu 2:Đề sai nha -2 không lớn hơn 3 đc;đề đúng là:\(-2\le x\le3\)

Không có đáp án=>Xem lại đề

Câu 3:Bạn sửa D=-3 nha;nếu D=-3 thì mk chọn D

Chúc bn học tốt 

Khách vãng lai đã xóa

10.B

11.sai đề

12.không có đáp án

Khách vãng lai đã xóa
Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 16:00

Chán bn ghê;-;

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 22:47

Câu 11: C

Câu 12: A

Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
16 tháng 6 2019 lúc 16:45

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 6 2019 lúc 10:23

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)

zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 6 2019 lúc 11:13

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow p\left(a+b\right)=ab\left(1\right)\)

Do p là số nguyên tố nên  một trong các số a,b phải chia hết cho p

Do a,b bình đẳng như nhau nên ta giả sử \(a⋮p\Rightarrow a=pk\) với \(k\inℕ^∗\)

Nếu \(p=1\) thay vào \(\left(1\right)\) ta được 

\(p\left(p+b\right)=p\)

\(\Rightarrow p+b=1\left(KTM\right)\)

\(\Rightarrow p\ge2\) thay vào  \(\left(1\right)\) ta được:

\(p\left(kp+b\right)=kpb\)

\(\Rightarrow kp+b=kb\)

\(\Rightarrow kp=kb-b\)

\(\Rightarrow kp=b\left(k-1\right)\)

\(\Rightarrow b=\frac{kp}{k-1}\)

Do \(b\inℕ^∗\) nên \(kp⋮k-1\)

Mà \(\left(k;k-1\right)=1\Rightarrow p⋮k-1\)

\(\Rightarrow k-1\in\left\{1;p\right\}\)

Với \(k-1=1\Rightarrow k=2\Rightarrow a=b=2p\)

Với \(k-1=p\Rightarrow k=p+1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=p\left(p+1\right)=p^2+p\\b=p+1\end{cases}}\)

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 16:24

Câu 11: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố:

A) 8.3.5    B) 24.3.5    C) 23.3.5   D) 15.23

Nếu A thay 8 = 23 thì chọn dc=(

Câu 12: Phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố:

A) 2.3.5.7    B) 2.3.4.5    C) 5.6.7    D) 23.3.5

 

Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24 = 𝟑𝟐

A) x = 30    B) x = 21    C) x = 33    D) x = 15

 Lại sai đề;-;

Câu 14: Kết quả của phép tính 𝟔𝟎−𝟓.[𝟐𝟗−(𝟔−𝟏)𝟐] là:

A) 40    B) 45   C) 220    D) −35

 

Câu 15: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử: A = { 𝑥∈𝑍| −4<𝑥<3 }

A) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2;3 } C) 𝐴={ −4;−3−2;−1;0;1;2;3}

B) 𝐴={ −4;−3;−2;−1;0 } D) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2}

Câu 16: Tìm x biết: x – 24 = −𝟒𝟎

A) 64    B) −16    C) 16    D) −64

 

Câu 17: Tìm x biết: 𝟐.𝒙 +𝟕 =𝟏𝟑

A) 3    B) 10    C) 5    D) 4

Câu 11: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố:

A) 8.3.5    B) 24.3.5    C) 23.3.5   D) 15.23

 

Câu 12: Phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố:

A) 2.3.5.7    B) 2.3.4.5    C) 5.6.7    D) 23.3.5

 

Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24 = 𝟑𝟐

A) x = 30    B) x = 21    C) x = 33    D) x = 15

 

Câu 14: Kết quả của phép tính 𝟔𝟎−𝟓.[𝟐𝟗−(𝟔−𝟏)𝟐] là:

A) 40    B) 45   C) 220    D) −35

 

Câu 15: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử: A = { 𝑥∈𝑍| −4<𝑥<3 }

A) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2;3 } C) 𝐴={ −4;−3−2;−1;0;1;2;3}

B) 𝐴={ −4;−3;−2;−1;0 } D) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2}

Câu 16: Tìm x biết: x – 24 = −𝟒𝟎

A) 64    B) −16    C) 16    D) −64

 

Câu 17: Tìm x biết: 𝟐.𝒙 +𝟕 =𝟏𝟑

A) 3    B) 10    C) 5    D) 4

Câu 11: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố: (sai đáp án)

A) 8.3.5    B) 24.3.5    C) 23.3.5   D) 15.23

Nếu thay đáp án A) 8.3.5 => 23.3.5 thì chọn đc.

Câu 12: Phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố:

A) 2.3.5.7    B) 2.3.4.5    C) 5.6.7    D) 23.3.5

 

Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24 = 𝟑𝟐 (sai đề)

A) x = 30    B) x = 21    C) x = 33    D) x = 15

 

Câu 14: Kết quả của phép tính 𝟔𝟎−𝟓.[𝟐𝟗−(𝟔−𝟏)𝟐] là:

A) 40    B) 45   C) 220    D) −35

 

Câu 15: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử: A = { 𝑥∈𝑍| −4<𝑥<3 }

A) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2;3 } C) 𝐴={ −4;−3−2;−1;0;1;2;3}

B) 𝐴={ −4;−3;−2;−1;0 } D) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2}

Câu 16: Tìm x biết: x – 24 = −𝟒𝟎

A) 64    B) −16    C) 16    D) −64

 

Câu 17: Tìm x biết: 𝟐.𝒙 +𝟕 =𝟏𝟑

A) 3    B) 10    C) 5    D) 4

 

Nguyễn Nga
Xem chi tiết
Trần Thị Diệu My
Xem chi tiết
Trần Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Minh Ha
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
10 tháng 9 2016 lúc 9:56

bạn làm thế này nha : 
Câu 1: x = y .( 2x-1) 
vì x, y nguyên nên x chia hết cho 2x -1 
suy ra 2.x cũng chia hết cho 2x-1 
hay ( 2x - 1 ) + 1 chia hết cho 2x -1 
suy ra 1 cũng phải chia hết cho 2x - 1 
vậy 2x- 1 là ước của 1 ( là 1 và -1) 
ta xét : 
2x-1 = 1 suy ra x = 1 suy ra y = 1 
2x-1 = -1 suy ra x = 0 , suy ra y = 0 
vậy pt này có 2 nghiệm (1,1) và (0,0) 

Bài 2: a)Thay a + c = 2b vào 2bd = c(b + d) => (a + c)d = c(b + d) 
=> ad + cd = bc + cd => ad = bc hay a/b = c/d

b)Giả sử số có 3 chữ số là =111.a ( a là chữ số khác 0)
Gọi số số hạng của tổng là n , ta có :
Hay n(n+1) =2.3.37.a 
Vậy n(n+1) chia hết cho 37 , mà 37 là số nguyên tố và n+1<74 ( Nếu n = 74 không thoả mãn )
Do đó n=37 hoặc n+1 = 37
Nếu n=37 thì n+1 = 38 lúc đó  không thoả mãn 
Nếu n+1=37 thì n = 36 lúc đó  thoả mãn 
Vậy số số hạng của tổng là 36

Bài 4:

Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2 
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên 
+) x>y và x phải là số lẽ. 
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương); 
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*); 
Để ý rằng: 
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : 
{1,y, y^2} ; 
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; 
=>x=3. 
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).




Ngô Nguyễn Anh Thư
10 tháng 9 2016 lúc 10:03

đúng rồi  , có thể kết bạn với  mình không 

Nho Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 22:57

Câu 29: C

Câu 30: C

Hồ Lê Thiên Đức
12 tháng 1 2022 lúc 22:58

29 : C

30 : C