Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
miko hậu đậu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Huy
21 tháng 3 2016 lúc 20:34

30 độ

đoán đại ko chắc đúng

Nguyễn Văn Hiếu
21 tháng 3 2016 lúc 20:52

mik chịu thôi khó quá

Lê Nguyễn Hoàng Khanh
Xem chi tiết
MinhHuy Vu
Xem chi tiết
Quả hồng xiêm đỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 22:54

a: EC=6^2/5=7,2cm

AC=5+7,2=11,2cm

BA=căn 5*11,2=căn 56=2*căn 14(cm)

BC=căn 7,2*11,2=12/5*căn 14(cm)

b: ΔEBA vuông tại E có EF là trung tuyến

nên EF=BA/2=căn 14(cm)

35.Phùng Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 20:03

 

Mở ảnh

Lê Đức Thịnh
Xem chi tiết
Chauu Arii
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
26 tháng 2 2023 lúc 21:30

A B C H E F

a)Xét tam giác ABE và tam giác ACF có:

\(\widehat{AFC}=\widehat{AEB}\)

\(\widehat{A}\) chung

=> tam giác ABE và tam giác ACF đồng dạng

\(\Rightarrow\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{FC}{BE}=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow AF.AB=AE.AC\)

đó vậy là xong ý a rồi những ý khác tương tự. Bạn phải biết cách chọn tỉ số chính xác ở bài toán này nhá :3

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 21:48

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

góc EAB chung

=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>AE/AF=AB/AC
=>AE*AC=AB*AF
b: Xét ΔHFB vuông tại Fvà ΔHEC vuông tại E có

góc FHB=góc EHC

=>ΔHFB đồng dạng vơi ΔHEC
=>HF/HE=HB/HC

=>HF*HC=HB*HE

c: Xét ΔBFH vuông tại F và ΔBEA vuông tại E có

góc FBH chung

=>ΔBFH đồng dạng với ΔBEA

=>BF/BE=BH/BA

=>BF*BA=BH*BE

d: Xét ΔCEH vuông tại E và ΔCFA vuông tại F có

góc ECH chung

=>ΔCEH đồng dạng với ΔCFA

=>CE/CF=CH/CA

=>CE*CA=CF*CH

 

Pham thi kieu ly
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 10 2021 lúc 11:39

a, ^BAC = 900 ( điểm thuộc đường tròn nhìn đường kính ) 

Theo Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{4R^2-R^2}=\sqrt{3}R\)

sinB = \(\frac{AC}{BC}=\frac{\sqrt{3}R}{2R}=\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\)^B = 600

Vì ^C ; ^B phụ nhau => ^C = 900 - 600 = 300 

b, Vì AH là đường đường cao với D thuộc AH 

=> AD vuông BC (1) 

Vì AD vuông BC => AH = HD (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra BC là đường trung trục AD 

Vì BC là đường trung trực => AC = AD 

=> tam giác ACD cân => ^CAD = ^CDA (3) 

Xét tam giác AHC vuông tại H có ^HAC và ^C phụ nhau 

=> ^HAC = 900 - 300 = 600 (4) 

Từ (3) ; (4) suy ra tam giác ADC đều 

c, ^ABC = 1/2 sđ cung AC ( góc nội tiếp chắn cung AC ) 

^CBD = 1/2 sđ cung CD ( góc nội tiếp chắn cung CD ) 

mà BC là đường trung trực nên AH = HD và BC vuông AD 

=> C là điểm chính giữa cung AD => cung AC = cung CD (5) 

Lại có ^AOC = 1/2 sđ cung AC ( góc ở tâm ) => ^AOC = ^ABC = 1/2 sđ cung AC 

^COD = 1/2 sđ cung CD ( góc ở tâm ) => ^COD = ^CBD = 1/2 sđ cung CD

Lại có (5) suy ra ^AOC = ^COD 

Xét tam giác OAE và tam giác ODE 

OA = OD = R 

OE _ chung 

^AOE = ^EOD ( cmt ) 

Vậy tam giác OAE = tam giác ODE 

=> ^OAE = ^ODE = 900

=> OA vuông AE 

Vậy AE là tiếp tuyến của đường tròn (O) 

d, bạn tính lần lượt EB ; CH ; BH ; EC xong nhân vào là ra nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Anh Quân
Xem chi tiết