Những câu hỏi liên quan
456 123
Xem chi tiết
♥
6 tháng 5 2018 lúc 14:07

c, giao điểm 2 đường phân giác

chúc bn hok tốt!

đúng thì k cho mk nha!

Bình luận (0)
♥
6 tháng 5 2018 lúc 14:08

mk ghi nhầm, 2 sửa thành 3 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Thiên Lam
6 tháng 5 2018 lúc 14:42

giao điểm của ba đường phân giác

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2017 lúc 6:41

Chọn (D) Ba đường cao.

Bình luận (0)
ngọc huyền
Xem chi tiết
Harry Lu
6 tháng 5 2018 lúc 17:42

câu a: ba đường trung tuyến nha bn !

Bình luận (0)
Song Tử Thông Minh
6 tháng 5 2018 lúc 17:46

Ba đường trung tuyến

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn
6 tháng 5 2018 lúc 17:50

ba đường trung tuyến nhé bạn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2018 lúc 17:00

Chọn C

Bình luận (0)
đinh tường vi
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
29 tháng 11 2021 lúc 9:16

A. Phân giác.

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh Lê
29 tháng 11 2021 lúc 9:16

A

Bình luận (0)
Thị Thư Nguyễn
29 tháng 11 2021 lúc 9:16

A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2019 lúc 4:39

Bình luận (0)
Đỗ Trần Tuấn Khanh
Xem chi tiết
Hermione Granger
29 tháng 4 2022 lúc 17:20

loading...

a, Vì \(\Delta ABC\) đều và \(O\) là giao điểm 3 đường trung trực nên \(AO\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAO}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^o\)

b, Tương tự a, \(\widehat{OCB}=30^o\)

Chứng minh được: \(\Delta MAO=\Delta OPC\left(c.g.c\right)\)

Ta có: \(\Delta MAO=\Delta OPC\Rightarrow OM=OP\left(1\right)\)

c, Tương tự b

\(\Delta MAO=\Delta NBO\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow ON=OM\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra O là giao điểm

3 đương trung trực của tam giác MNP

 

Bình luận (0)
Quốc Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Kiên
3 tháng 5 2017 lúc 15:31

3. Gọi tam giác đó là ABC với góc A vuông, các đường trung trực ứng với cạnh AB, AC lần lượt là MN,PQ; D là trung điểm cạnh huyền AC

Có : MN song song với AC và đi qua M là trung điểm của AB => N là trung điểm của BC(t/c đường trung bình) => N trùng với D

       PQ song song với AB và đi qua P là trung điểm của AC => Q là trung điểm của BC(t/c đường trung bình) => Q trùng với D

MN cắt PQ tại trung điểm D của BC

Mà đường trung bình của BC đi qua D

=> Giao điểm 3 đường trung trực là D trung điểm cạnh huyền BC

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:05

Gọi M, N, P lần lượt là các trung điểm của các đoạn thẳng BC, AC, AB.

Ta có: G là giao điểm của ba đường trung tuyến trong tam giác ABC.

Mà cũng là giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác ABC nên AM, BN, CP là các đường trung trực của tam giác ABC hay \(AM \bot BC;BN \bot AC;CP \bot AB\).

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

     AM chung;

     \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC} (= 90^\circ \))(vì \(AM \bot BC\));

     BM = MC (M là trung điểm của BC).

Vậy \(\Delta ABM = \Delta ACM\)(c.g.c). Suy ra: AB = AC ( 2 cạnh tương ứng). (1)

Tương tự ta có:

     \(\Delta BNA = \Delta BNC\)(c.g.c). Suy ra: AB = BC( 2 cạnh tương ứng). (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AB = BC = AC.

Vậy tam giác ABC đều.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:13

a)

Ta có:

     G là trọng tâm của tam giác ABC (giao điểm của ba đường trung tuyến);

     H là trực tâm của tam giác ABC (giao điểm của ba đường cao);

     I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC;

     O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC (Đường trung trực đi qua trung điểm của cạnh và vuông góc với cạnh tại trung điểm đó).

Mà tam giác ABC đều nên trong tam giác ABC đường trung tuyến đồng thời là đường cao và là đường phân giác.

Vậy bốn điểm G, H, I, O trùng nhau hay nếu tam giác ABC đều thì bốn điểm G, H, I, O trùng nhau.

b) 

 

Giả sử trong tam giác ABC có hai điểm trùng nhau là H (trực tâm của tam giác) và I (giao của ba đường phân giác).

Hay AD, BE, CF vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của tam giác ABC.

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

\(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\) ( vì AD là tia phân giác của góc BAC)

AD chung;

\(\widehat {ADB} = \widehat {ADC}(=90^0)\) (vì \(AD \bot BC\));

Vậy \(\Delta ADB = \Delta ADC\)(g.c.g). Suy ra: AB = AC( 2 cạnh tương ứng). (1)

Tương tự ta có: \(\Delta AEB = \Delta CEB\)(c.g.c). Suy ra: AB = BC ( 2 cạnh tương ứng). (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AB = BC = AC.

Vậy tam giác ABC đều hay nếu tam giác ABC có hai điểm trong bốn điểm G, H, I, O trùng nhau thì tam giác ABC là tam giác đều.

Bình luận (0)