Cho tam giá ABC có các cạnh A B = 12 c m , B C = 18 c m , A C = 9 c m . So sánh các góc của tam giác
A. ∠A > ∠B > ∠C
B. ∠A > ∠C > ∠B
C. ∠C > ∠B > ∠A
D. ∠C > ∠A > ∠B
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Ví dụ 1. Tam giác ABC có các cạnh a = 13 m, b = 14 m và c = 15 m a) Tính diện tích tam giác ABC ; b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC. Ví dụ 2. Tam giác ABC có cạnh a = 2√3 , cạnh b = 2 và C (mũ) = 30⁰. Tính cạnh c, góc A và diện tích tam giác đó. Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có cạnh a = 24cm b = 13cm và c = 15vm .Tính diện tích S của tam giác và bán kính r của đường tròn nội tiếp, 1. Cho tam giác ABC vuông tại A,B = 58⁰ và cạnh a = 72cm Tính C (mũ), cạnh bạcạnh c và đường cao ha 2. Cho tam giác ABC biết các cạnh a = 52.1 cm, b = 85 cm và c = 54 cm. Tính các góc A(mũ), B(mũ) và C(mũ).
cho tam giác ABC có BC=a,AC=b,AB=c. Tìm điểm M nằm bên trong tam giác ABC sao cho x/a +y/b+z/c có giá trị nhỏ nhất trong đó x,y,z theo thứ tự là khoảng cách củaM đến các cạnh BC,AC,AB
cho tam giác A'B'C' đồng giác tam giác ABC biết tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 3cm và tam giác A'B'C' có A'B'=9, B'C'=12, A'C'=15 tính các cạnh còn lại của tam giác ABC
ΔABC~ΔA'B'C'
=>\(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{AC}{A'C'}=\dfrac{BC}{B'C'}\)
=>\(\dfrac{AB}{9}=\dfrac{AC}{12}=\dfrac{BC}{15}\)
=>\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{4}=\dfrac{BC}{5}\)
=>AB là cạnh nhỏ nhất trong ΔABC
Theo đề, ta có: AB=3cm
=>\(\dfrac{AC}{4}=\dfrac{BC}{5}=\dfrac{3}{3}=1\)
=>\(AC=4\cdot1=4\left(cm\right);BC=5\cdot1=5\left(cm\right)\)
a) Ta có: \(BC^2=13^2=169\)
\(AB^2+AC^2=5^2+12^2=169\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=169)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
cho tam giác abc có góc a = 60 độ góc c < góc B < 90 độ
a, cm ab<ac
b cm trên cạnh ac lấy điểm m sao cho am = ab .Chứng minh tam giác abm là tam giác đều
c, so sánh các cạnh của tam giác abc
a: góc C<góc B
=>AB<AC
b: Xét ΔABM co AB=AM và góc A=60 độ
nên ΔAMB đều
cho tam giác A'B'C' đồng giác tam giác ABC biết tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 3cm và tam giác A'B'C' có A'B'=9, B'C'=12, A'C'=15 tính các cạnh còn lại của tam giác ABC
giúp mik với 9h mik cần r ạ
cho tam giác A'B'C' đồng giác tam giác ABC biết tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 3cm và tam giác A'B'C' có A'B'=9, B'C'=12, A'C'=15 tính các cạnh còn lại của tam giác ABC
mn ưi giúp mik với 9h mik cần r ạ
Vì ∆ A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC nên A′B′AB=A′C′AC=B′C′BCA′B′AB=A′C′AC=B′C′BC (1)
Thay AB = 3(cm), AC = 7 (cm), BC = 5 (cm) , A’B’ = 4,5 (cm) vào (1)
ta có: 4,5/3=A′C′/7=B′C′/5 (cm)
Vậy: A’C’ =7.4,5/3=10,5=7.4,53=10,5 (cm)
B’C’ =5.4,5/3=7,5 (cm).
Cho tam ABC có cạnh a,b,c có a+b+c=12 tìm a,b,c để bán kính đường trọn nội tiếp lớn nhất????
Tam giác ABC có chu vi bằng 1 các cạnh a,b,c thỏa mãn đẳng thức:
a/1-a + b/1-b + c/1-c=3/2.C/m: Tam giác ABC đều
chu vi = 1 => a+b+c=1
viết lại đẳng thức: a/(a+b+c-a)+ b/(a+b+c-b) + c/(a+b+c-c) = 3/2
<=>a/b+c + b/c+a + c/a+b = 3/2
cộng 3 vào 2 vế rút ra được (a+b+c)(1/a+b + 1/b+c + 1/c+a ) = 9/2
<=>1/(a+b)+1/(b+c)+1/(c+a)=9/2(do a+b+c=1)
Sử dụng bđt Schwarz : 1/(a+b)+1/(b+c)+1/(c+a) >/ (1+1+1)2/2(a+b+c) = 9/2
đẳng thức xảy ra <=> a+b=b+c=c+a <=> a=b=c ta có đpcm