Những câu hỏi liên quan
Vũ Trần Hoàng Bách
Xem chi tiết
Hquynh
13 tháng 4 2023 lúc 21:20

Bài 1

Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm

VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)

\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)

\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)

Ra hai kết quả khác nhau 

\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm

Bài 2

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm 

Bình luận (0)
Bùi ng thúy vy 7/3-46
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 13:43

a: \(f\left(x\right)=x^4-x^3+2x^2+3x\)

\(g\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2\)

b: Hệ số tự do của f(x) là 0 và g(x) là 0

Hệ số cao nhất của f(x) là 1

Hệ số cao nhất của g(x) là 1

c: Bậc của f(x) là 4

Bậc của g(x) là 4

Bình luận (0)
Trần Hằng
Xem chi tiết
noname
8 tháng 4 2016 lúc 21:58

Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 
+ Thay x = 0 vào (1) ta được 
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 
=> 0 = 2.f(0) 
=> f(0) = 0 
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ Thay x = -2 vào (1) ta được: 
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0 
=> f(-1) = 0 
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm Vân
8 tháng 4 2016 lúc 22:03

thay x=0 ta có 0.f(-3)=2f(0)

                      ->2f(0)=0

                     ->f(0)=0 

               nên 0 là 1 nghiệm của f(x)

thay x=-2 ta có-2f(-5)=0.f(x)

                    ->   -2f(-5)=0

                   ->f(-5)=0

             nên -5 là 1 nghiệm của f(x)

   vậy f(x) có it nhất 2 nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh
8 tháng 4 2016 lúc 22:10

x.f(x-3)=(x+2)f(x)     (1)

Với x=-2, (1) <=> (-2).f(-5)=0.f(-2)

<=>(-2).f(-5)=0

<=>f(-5)=0

=> x=-5 là nghiệm f(x)

Với x=0, (1) <=> 0.f(-3)=2.f(0)

<=> 2.f(0)=0

<=> f(0)=0

=> x=0 là nghiệm f(x)

Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0; -5

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 7:57

1: 

a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9

b: f(x)=0

=>2x^2-3x=0

=>x=0 hoặc x=3/2

c: f(x)+g(x)

=2x^2-3x+4x^3-7x+6

=6x^3-10x+6

Bình luận (0)
Vũ Đức Linh
Xem chi tiết
Devil
12 tháng 5 2016 lúc 19:52

xét f(x)=0=> (x+1)(x-1)=0

   =>__x+1=0=>x=-1

      |__x-1=0=> x=1

vậy nghiêm của f(x) là ±1

Bình luận (0)
Devil
12 tháng 5 2016 lúc 20:03

xét f(x)=0 => (x+1)(x-1)=0

=> __x+1=0=> x=-1

    |__x-1=0=> x=1

vậy nghiệm của f(x) là ±1

ta có: nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ±1 cũng là nghiêm của g(x)

g(-1)=\(\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+2=-1+a-b+2=1+a-b=0\)

g(1)=\(1^3+a.1^2+b.1+2=1+a+b+2=3+a+b=0\)

=>1+a-b=3+a+b

=>1-3-b-b=-a+a

=> -2-2b=0

=> -2b=2

=>b=2:(-2)=-1

thay b vào ta có:

\(g\left(1\right)=3+a+\left(-1\right)=0\)

=> 2+a=0

=> a=-2

Vậy a=-2 và b=-1

Bình luận (0)
thái thanh oanh
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
14 tháng 4 2018 lúc 18:01

mik nghĩ 

bn có thể tham khảo ở link :

https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html 

~~ hok tốt ~ 

Bình luận (0)
thái thanh oanh
14 tháng 4 2018 lúc 18:04

là ren á bạn

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
14 tháng 4 2018 lúc 18:22

Ta có : 

\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\) ( nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) ) 

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)

Lại có : Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) cũng là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)  

+) Thay \(x=1\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được : 

\(1^3-a.1^2+b.1-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(1-a+b-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-b=1-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-b=-2\) \(\left(1\right)\)

+) Thay \(x=-3\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được : 

\(\left(-3\right)^3-a.\left(-3\right)^2+b.\left(-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(-27-9a+b.\left(-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-27-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-30\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(-3\right)\left(-3a+b\right)=\left(-3\right).10\)

\(\Leftrightarrow\)\(b-3a=10\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(a-b+b-3a=-2+10\)

\(\Leftrightarrow\)\(-2a=8\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{8}{-2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=-4\)

Do đó : 

\(a-b=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(-4-b=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=2-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=-2\)

Vậy các hệ số a, b là \(a=-4\) và \(b=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phan Anh
Xem chi tiết
nguyen van huy
20 tháng 4 2017 lúc 21:32

Ta có: F(x) = x2 + ax + b

* F(2) = 22 + 2a + b = 0   =>

            => 4 + 2a + b  = 0  (1)

* F(3) = 32 + 3a + b =0 

        => 9 + 3a + b =0    (2)

- Lấy (2) - (1) , ta có:

 (9 + 3a + b ) - (4+ 2a + b) = 0   

=> (9-4) + (3a-2a) +(b-b) =0

=> 5+a=0

=> a= -5

- Từ 4+2a+b=0   =>  b= -4 - 2a

Mà a= -5

=> b = -4 - 2.(-5) 

=> b= -4 + 10 

=> b =6 

   

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Ce
6 tháng 5 2018 lúc 9:24

ahihi

Bình luận (0)
nguyenthimyduyen
15 tháng 5 2018 lúc 15:58

Ta có: f(x)=(x+1).(x-1)=0

=> x+1=0=>x= -1   (chuyển vế đổi dấu)

x-1=0=>x=1

g(x)=x^3+ax^2+bc+2

g(-1)=(-1)^3+a.(-1)^2+b.(-1)+2=0

<=> -1+a+b+2=0

=>a= -1-b

g(1)= 1^3+a.1^2+b.1+2=0

<=>1+a+b+2=0

=>3+a+b=0

=>b=-3

a=0 

Vậy a=0 ; b= -3

Bình luận (0)
Ngô Thị Bình
Xem chi tiết
Ngô Thị Bình
Xem chi tiết