Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2018 lúc 12:39

Cách 1:

a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:

R = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω

b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:

R = R1 + R2 → R2 = R – R1 = 12 – 5 = 7Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.

I = I1 = I2 = 0,5 A

→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V

Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V

→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 2 2018 lúc 3:39

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2018 lúc 2:05

Đáp án B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2019 lúc 5:41

đáp án D

R = R 1 + R 2 + R 3 = 18 Ω I = ξ R + r = 6 18 + 2 = 0 , 3 A ⇒ U = IR = 5 , 4 V U 1 = IR 1 = 1 , 5 V

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2018 lúc 6:21

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2018 lúc 7:43

Bình luận (0)
Nguyễn Judas
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 9 2021 lúc 18:36

Bữa sau bạn ko gửi dc hình thì hãy ghi trc mạch có dạng j ra nha

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 14:22

a) Điện trở tương đương của mạch đó là:

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_3}=\dfrac{30.30}{30+30}=\dfrac{900}{60}=15\text{Ω}\)

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là

\(R_{td}=\dfrac{R_{12}R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=\dfrac{30}{3}=10\text{Ω}\)

+ Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

Bình luận (2)
Quỳnh
10 tháng 4 2017 lúc 19:13
+ Đầu tiên ta tìm điện trở tương đương của mạch R=12Ω. + Sau đó ta tính hiệu điện thế toàn mạch U=14.4V + Do U=U­1= U­2=14.4V nên theo định luật Ôm ta tính được giá trị I1=0,72A, I­­2=0,48A đây chính là số chỉ của ampe kế A1 và A2 Đáp án: Ampe kế 1 chỉ 0,72 A. Ampe kế 2 chỉ 0,48 A.
Bình luận (0)
Lam Nguyen
17 tháng 9 2017 lúc 11:10

a) Điện trở của đoạn mạch mắc song song đó là :

Rtd=(R1×R2)/(R1+R2)=(30×30)/(30+30)=15 ôm

b) Điện trở của đoạn mạch mắc song song sau khi thêm điện trở R3 la:

Rtd1,2,3=(R1×R2×R3)/(R1+R2+R3)=300 ôm.

_ Các điện trở thành phần bé hơn điện trở tuong dương.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 2 2019 lúc 13:32

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2018 lúc 14:22

Cách 1:

a) Nhận xét: Đoạn mạch gồm hai đoạn mạch con AM (chỉ gồm R1) ghép nối tiếp với MB ( gồm R2 // với R1).

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = RAM + RMB =

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:

I1 = I = UAB /R = 12/30 = 0,4A

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là:

U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – 6 = 6V

Vì R2 = R3 nên cường độ dòng điện qua R2 và R3 là: I2 = I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A

Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)

Vì R1 ghép nối tiếp với đoạn mạch RAM nên ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

(vì MB chứa R2 //R3 nên UMB = U2 = U3).

Mà U1 + UMB = UAB → U1 = UMB = U2 = U3 = UAB /2 = 12/2 =6 V

→ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:

I1 = U1/R1 = 6/15 = 0,4A; I2 = U2/R2 = 6/30 = 0,2A;

I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A;

 

(hoặc I3 = I1 –I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A)

Bình luận (0)