Cho 50,9 gam hỗn hợp rắn A gồm BaC l 2 và BaC O 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 S O 4 thu được V lít C O 2 (đktc), 58,25 gam kết tủa và dung dịch X. Giá trị của V là
A. 3,36
B. 4,48
C. 2,24
D. 1,12
Cho 44,78 gam hỗn hợp A gồm KOH và Ba(O H ) 2 vào 400 gam dung dịch HCl vừa đủ, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 56,065 gam hỗn hợp muối. Nồng độ phần trăm của BaC l 2 trong dung dịch X là
A. 8,42%.
B. 5,34%
C. 9,36%
D. 14,01%.
Chọn A
Vì sau phản ứng không sinh ra chất khí hay chất kết tủa
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2 O 3 , S trong đó O chiếm 24% khối lượng. Hỗn hợp
X tác dụng vừa hết với dung dịch H 2 SO 4 dư sinh ra 1,68 lít khí SO 2 (ở đktc) và dung dịch Y.
Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O 2 và O 3 tỷ lệ
mol 1 : 1. Giá trị của V là?
n O = 10.24%/16 = 0,15(mol)
Quy đổi X gồm n Fe = a(mol) ; n S = b(mol) ; n O = 0,15(mol)
=> 56a + 32b + 0,15.16 = 10(1)
n SO2 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)
Bảo toàn electron :
3a + 6b = 0,15.2 + 0,075.2(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,13 ; b = 0,01
Gọi n O2 = n O3 = x(mol)
Bảo toàn electron :
4n O2 + 6n O3 + 2n O = 3n Fe + 4n S
<=> 4x + 6x + 0,15.2 = 0,13.3 + 0,01.4
<=> x = 0,013
=> V = (0,013 + 0,013).22,4 = 0,5824 lít
Nung m gam hỗn hợp T gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2 (4x mol) và Mg (x mol) trong bình kín có chứa 2,24 lít khí O2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 84 gam hỗn hợp rắn X gồm MgO, Fe2O3 và hỗn hợp Y gồm 3 khí và hơi. Cho m gam T tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO và CO2. Cho C tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,825 mol NaOH, thu được 0,56 lít khí duy nhất. Phần trăm số mol của FeCO3 trong T là
A. 17,17%.
B. 18,18%.
C. 19,19%.
D. 20,20%.
Câu 1: Cho 6,81 gam hỗn hợp rắn gồm NaCl và KCl hòa tan hoàn toàn vào nước được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 14,35 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp rắn ban đầu
Câu 2: Hòa tan 3,93 gam hỗn hợp MgCl2, KCl thành 500ml dung dịch A. Để kết tủa hết ion Cl- trong 25ml dung dịch A cần dùng 60ml dung dịch AgNO3 0,05M. Tính % khối lượng mỗi muối
Câu 1:
Gọi số mol NaCl, KCl là a, b (mol)
=> 58,5a + 74,5b = 6,81 (1)
\(n_{AgCl}=\dfrac{14,35}{143,5}=0,1\left(mol\right)\)
Bảo toàn Cl: a + b = 0,1 (2)
(1)(2) => a = 0,04 (mol); b = 0,06 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,04.58,5=2,34\left(g\right)\\m_{KCl}=0,06.74,5=4,47\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
Gọi số mol MgCl2, KCl là a, b (mol)
=> 95a + 74,5b = 3,93 (1)
25ml dd A chứa \(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:0,05a\left(mol\right)\\KCl:0,05b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
nAgNO3 = 0,05.0,06 = 0,003 (mol)
=> nAgCl = 0,003 (mol)
Bảo toàn Cl: 0,1a + 0,05b = 0,003 (2)
(1)(2) => a = 0,01 (mol); b = 0,04 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,01.95}{3,93}.100\%=24,173\%\\\%m_{KCl}=\dfrac{0,04.74,5}{3,93}.100\%=75,827\%\end{matrix}\right.\)
Chia 64,42 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , CuO, ZnO, Fe 2 O 3 thành hai phần bằng nhau.
Phần 1 tác dụng hết với axit HCl thu được 59,16 gam muối khan.
Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch A chứa hỗn hợp HCl và H 2 SO 4 loãng thu được
65,41 gam muối khan.
Tính nồng độ mỗi axit trong dung dịch A.
Giả sử trong mỗi phần có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\\n_{Zn}=c\left(mol\right)\\n_O=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 56a + 64b + 65c + 16d = 32,21
P1:
nO = nH2O = d (mol)
=> nHCl = 2d (mol)
Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl = mmuối + mH2O
=> 32,21 + 73d = 59,16 + 18d
=> d = 0,49 (mol)
P2:
Gọi số mol HCl, H2SO4 là a, b (mol)
nH2O = nO = 0,49 (mol)
Bảo toàn H: a + 2b = 0,98 (1)
Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 32,21 + 36,5a + 98b = 65,41 + 0,49.18
=> 36,5a + 98b = 42,02 (2)
(1)(2) => a = 0,48 (mol); b = 0,25 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,48}{1}=0,48M\\C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{1}=0,25M\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp X gồm Ca, Mg, MgCO3, MgO, CaO. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 48,48 gam chất tan; 7,616 lít hỗn hợp khí Y(đktc) có tỉ khối khối so với hiđro là 143/17. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí Z gồm NO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là a và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 74,72 gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 16,75
B. 18,50
C. 20,25
D. 17,80
Hỗn hợp X gồm Ca, Mg, MgCO3, MgO, CaO. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 48,48 gam chất tan; 7,616 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 143/17. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp Z gồm NO và CO2 có tỉ khối so với H2 là a và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 74,72 gam chất rắn khan. Giá trị của a là:
A. 16,67
B. 17,80
C. 18,5
D. 20,25
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : l) trong bình kín chứa 7,168 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2 , thu được 39,16 gam hỗn hợp rắn X chỉ gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 134,92 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,12.
B. 19,36.
C. 22,88.
D. 24,64.
A là một hợp chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O). Cho 13,6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 26,112 gam oxi, thu được 7,208 gam Na2CO3 và 37,944 gam hỗn hợp Y (gồm CO2 và H2O). Nung X với NaOH rắn (có CaO) thu được sản phẩm hữu cơ Z. Trong Z có tổng số nguyên tử của các nguyên tố là
A. 12
B. 14
C. 11
D. 15