Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
13 tháng 10 2019 lúc 19:50

mọi ng giúp em vs, em đg cần gấp

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
13 tháng 10 2019 lúc 19:53

Ta có:\(\left(n^2-2n+5\right):\left(n-1\right)\)

\(=\left[\left(n-1\right)^2+4\right]:\left(n-1\right)\)

\(=n-1:\frac{4}{n-1}\)

Để \(\left(n^2-2n+5\right)⋮\left(n-1\right)\)

=> \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4,-1,-2,-4\right\}\)

Đến đây bn tự giải nhé

học tốt! ^^

Nguyễn Thùy Trang
13 tháng 10 2019 lúc 19:54

\(n^2-2n+5⋮n-1\)

=> \(n^2-n-n+5⋮n-1\)

=>\(n\left(n-1\right)-\left(n-1\right)+4⋮n-1\)

=> \(4⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(4\right)\)mà \(n\in N\)

=>\(n-1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;2;3;-1;5;-3\right\}\)

Phương Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết
nguyen duc thang
28 tháng 1 2018 lúc 9:24

a ) 2n + 3 là bội của n - 2

=> 2n + 3 \(⋮\)n - 2

=> 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2

=> 2 . ( n - 2 ) + 7 \(⋮\)n - 2 mà 2 . ( n - 2 ) \(⋮\)n - 2 => 7 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1  ; 7 }

=> n thuộc { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 } mà n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }

Vậy  n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }

Hoàng Thu Huyền
28 tháng 1 2018 lúc 9:25

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9

Trần Hoàng Việt
5 tháng 10 2018 lúc 17:39

2n+3\(⋮\)n-2=>2.(n-2)+7\(⋮\)n-2

=>n-2 thuộc U(7)={1,-1,7,-1}

=>n={...}

h123456
Xem chi tiết
nguyen tho khai phuong
18 tháng 10 2014 lúc 15:27

a,n=0;1

b,n=1;7

c,n=2;3

d;n=0;1;6

dong van phu
8 tháng 12 2014 lúc 14:50

a,n=0;1

b,n=1;7

c,n=2;3

d;n=0;1;6

Phùng Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Phủ Đổng Thiên Vương
17 tháng 10 2016 lúc 21:55

a) 5n-4chia hết cho 2n+1       dẫn đến 2.(5n-4) chia hết cho 2n+1 hay 10n-8 chia hết cho 2n + 1   (1)

2n+1chia hết cho 2n+1         dẫn đén 5.(2n+1) chia hết cho 2n+1 hay 10n+5 chia hết cho 2n+1     (2)

từ 1 và 2 ta có:

(10n-8) - (10n+5) chia hết cho 2n+1

=3 chia hết cho 2n+1

dẫn đến 2n+1 thuộc ước của 3

(viết tập hợp ước của 3) 

dẫn đến 2n+1 thuộc 1:3

ta có bang sau

2n+113
nkhông có1

vậy n=1

Phủ Đổng Thiên Vương
17 tháng 10 2016 lúc 21:56

máy mình hết pin mới làm được phần a minh sẽ làm tiếp

Ninh Thế Mạnh
Xem chi tiết
do thanh dat
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 12 2015 lúc 9:52

3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}

+)n-1=-1=>n=0

+)n-1=1=>n=2

+)n-1=-5=>n=-4

+)n-1=5=>n=6

vậy...

\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)

=>-7 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}

+)n+2=-1=>n=1

+)n+2=1=>n=3

+)n+2=-7=>n=-5

+)n+2=7=>n=9

vậy...

tick nhé

tran le anh quan
22 tháng 10 2017 lúc 15:23

câu a n = 2 là ok

Nguyen Dat Danh
11 tháng 2 2018 lúc 21:35

k con khỉ khô

Ngọc Linh Đinh
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 19:32

1. Đề sai với $n=1$.

2. 

Nếu $n$ chẵn thì hiển nhiên $n(n+5)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ thì $n+5$ chẵn $\Rightarrow n(n+5)\vdots 2$

Vậy $n(n+5)\vdots 2$ với mọi $n\in\mathbb{N}$

 

Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 19:34

3.

Vì $n+7, n+8$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên trong 2 số này sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ.

$\Rightarrow (n+7)(n+8)\vdots 2$

$\Rightarrow (n+3)(n+7)(n+8)\vdots 2(1)$

Lại có:

Nếu $n\vdots 3\Rightarrow n+3\vdots 3\Rightarrow (n+3)(n+7)(n+8)\vdots 3$

Nếu $n$ chia 3 dư 1 thì $n+8\vdots 3\Rightarrow (n+3)(n+7)(n+8)\vdots 3$

Nếu $n$ chia 3 dư 2 thì $n+7\vdots 3\Rightarrow (n+3)(n+7)(n+8)\vdots 3$

Vậy $(n+3)(n+7)(n+8)\vdots 3(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(2,3)=1$ nên $(n+3)(n+7)(n+8)\vdots 6$