Giá trị số tự nhiên n để phép chia x n : x 6 thực hiện được là:
A. n Є N, n < 6
B. n Є N, n ≥ 6
C. n Є N, n > 6
D. n Є N, n ≤ 6
Giá trị số tự nhiên n để phép chia x 2 n : x 4 thực hiện được là:
A. n Є N, n > 2
B. n Є N, n ≥ 4
C. n Є N, n ≥ 2
D. n Є N, n ≤ 2
Để phép chia x 2 n : x 4 thực hiện được thì n Є N, 2n – 4 ≥ 0 ó n ≥ 2, n Є N
Đáp án cần chọn là: C
. Đơn thức -8x3 y2z3t3 chia hết cho đơn thức nào?
A. -2x3 y3z3t4.
B. -9x3 yz2t 2.
C. 4x4 y2zt2.
D. 2x3 y2z2t4.
Câu 132. Giá trị của số tự nhiên n để phép chia xn+3 y6 : x9 yn là phép chia hết?
A. n < 6.
B. n = 5.
C. n > 6.
D. n = 6.
: Tìm n є N sao cho:
a/ n + 6 chia hết cho n + 2
b/ 2n + 3 chia hết cho n – 2
c/ 3n + 1 chia hết cho 11 – 2n
d/ n2 + 4 chia hết cho n + 1
cách khác : a/ n + 6 = (n + 2) + 4 chia het cho n + 2 => 4 chia het cho n + 2 => n + 2 la uoc cua 4
=>ma n + 2 >=2 nen ta co hai truong hop
n + 2 = 4 => n = 2;
n + 2 = 2 => n = 0,
Vay n = 2 ; 0.
b/ Tuong tu cau a
c/ (3n + 1) Chia het cho 11 - 2n => [2(3n + 1) + 3(11 - 2n)] chia het cho 11 - 2n
=> 35 chia het cho 11 - 2n =>
+)11 - 2n = 1 => n = 5
+)11 - 2n = 5 => n = 3
+)11 - 2n = 7 => n = 2
+)11 - 2n = 35 => n < 0 (loai)
+)11 - 2n = -1 => n = 6
+)11 - 2n = - 5 => n = 8
+)11 - 2n = -7 => n = 9
+)11 - 2n = -35 => n=23
Vay : n = 2;3;5;6;8;9;23
d/ B = (n2 + 4):(n + 1) = [(n +1)(n - 1) + 5]:(n + 1) = n - 1 + 5/(n +1)
Do n2 + 4 chia het cho n + 1 => 5 chia het cho n +1 => n = 0;4.
a) n+6 chia hết cho n+2=> n+2 là ước của n+6=>n+2 là Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4}
n+2=-4=>n=-6
n+2=-2=>n=-4
n+2=-1=>n=-3
n+2=1=>n=-1
n+2=2=>n=0
n+2=4=>n=2
vậy x thuộc {-6,-4,-3,-1,0,2}
b) tương tự
a) n + 4 chia hết cho n
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n
=>n Є {1;2;4}
b/ 3n + 7 chia hết cho n
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n
=>n Є {1;7}
c) 27 - 5n chia hết cho n
vì 5n chia hêt cho n => để 27 - 5n chia hết cho n thì 27 phải chia hết cho n
=>n Є {1;3; 9;27}
d) n+6 chia hết cho n + 2
ta có n+6= (n+2) +4
vì n+2 chia hết cho n+2 =>để (n+2) +4 chia hết cho n + 2 thì 4 phải chia hết cho n+2
=>(n+2) Є {2;4} (vì n+2 >=2)
=>n Є {0;2}
e) 2n + 3 chia hết cho n + 2 - 2 hay 2n + 3 chia hết cho n
vì 2n chia hết cho n =>để 2n + 3 chia hết cho n thì 3 phải chia hêt cho n
=>n Є {1;3}
f) 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n
để 11 -2n >=0 => n Є {0;1;2;3;4;5}
mặt khác để 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n thì
3n+1 >= 11-2n =>5n - 2n+1 >=10-2n +1
=>5n >= 10 =>n>=2 => n Є {2;3;4;5}
* với n=2 => 3n+1=7 ; 11-2n=7 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=2 thỏa mãn
*với n=3 => 3n+1=10; 11-2n=5 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=3 thỏa mãn
* với n=4 =>3n+1=13; 11-2n=3 =>3n+1 không chia hết cho 11-2n vậy n=4 không thỏa mãn
*với n=5 =>3n+1=16; 11-2n=1 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=5 thỏa mãn
vậy n Є {2;3;5}
Tìm n є N sao cho:
a/ n + 6 chia hết cho n + 2
b/ 2n + 3 chia hết cho n – 2
c/ 3n + 1 chia hết cho 11 – 2n
d/ n2 + 4 chia hết cho n + 1
a. n + 6 chia hết cho n + 2
=> n + 2 + 4 chia hết cho n + 2
Mà n + 2 chia hết cho n + 2
=> 4 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Mà n thuộc N
=> n thuộc {0; 2}.
b. 2n + 3 chia hết cho n - 2
=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2
=> 2.(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2
Mà 2.(n - 2) chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Mà n thuộc N
=> n thuộc {1; 3; 9}.
c. 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n
=> 3n + 1 chia hết cho -(11 - 2n)
=> 3n + 1 chia hết cho 2n - 11
=> 2.(3n + 1) chia hết cho 2n - 11
=> 6n + 2 chia hết cho 2n - 11
=> 6n - 33 + 35 chia hết cho 2n - 11
=> 3.(2n - 11) + 35 chia hết cho 2n - 11
=> 35 chia hết cho 2n - 11
=> 2n - 11 thuộc Ư(35) = {-35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}
Mà n thuộc N
=> n thuộc {2; 3; 5; 6; 8; 9; 23}
d. n2 + 4 chia hết cho n + 1
=> n2 + 4 - n.(n + 1) chia hết cho n + 1
=> n2 + 4 - n2 - n chia hết cho n + 1
=> -n + 4 chia hết cho n + 1
=> -(n - 4) chia hết cho n + 1
=> n - 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 - 5 chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Mà n thuộc N
=> n thuộc {0; 4}.
a)2 vì 2+6 chia hết 2+2 =8 chia hết 4
Tìm Giá trị n là số tự nhiên để : n+7 chia hết cho n+2
b, Tìm x là số chia trong phép chia 235 cho x được số dư là 14
làm nhanh đúng cho 3 like
n+7 chia hết cho n+3(1)
n+3 chia hết cho n+3(2)
Từ (1) và (2) ta có:n+7-(n+3) chia hết cho n+3=> 4 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc 1 ;2 ;4
=> n =1
Vì 235 chia n dư 14=> 235-14 chia hết cho n => 221 chia hết cho n => n=1;13;17;221
Tìm n Є N để
a) n + 4 chia hết cho n
b) 3n + 7 chia hết cho n
c) 27 - 5n chia hết cho n
d) n+6 chia hết cho n + 2
e) 2n + 3 chia hết cho n + 2 - 2
f) 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n
giúp mình với ạ
a) n + 4 chia hết cho n
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n
=>n Є {1;2;4}
b/ 3n + 7 chia hết cho n
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n
=>n Є {1;7}
c) 27 - 5n chia hết cho n
vì 5n chia hêt cho n => để 27 - 5n chia hết cho n thì 27 phải chia hết cho n
=>n Є {1;3; 9;27}
tìm n є N để
n+6
n+1
Cho phân số A = n + 9 / n-6 (n ; n > 6)
a) Tìm các giá trị của n để phân số có giá trị là số tự nhiên.
b) Tìm các giá trị của n để A là phân số tối giản.
a: Để A là số tự nhiên thì n-6+15 chia hết cho n-6
=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
mà n>6
nên \(n\in\left\{7;9;11;21\right\}\)
b: \(A=\dfrac{n-6+15}{n-6}=1+\dfrac{15}{n-6}\)
Để A là phân số tối giản thì ƯCLN(n-9;n-6)=1
=>ƯCLN(15;n-6)=1
=>n-6<>3k và n-6<>5k
=>\(n\notin\left\{3k+6;5k+6\right\}\)
Cho n Є N và n - 1 không chia hết cho 4. Chứng minh rằng 7 n + 2 không thể là số chính phương.