Hệ phương trình có nghiệm là:
A. (-2; 0)
B. (-2; 3)
C. (0; -2)
D. (0; 3)
Cho hệ phương trình a + 1 x − y = a + 1 ( 1 ) x + a − 1 y = 2 ( 2 ) (a là tham số). Với a ≠ 0 , hệ có nghiệm duy nhất (x; y). Tìm các số nguyên a để hệ phương trình có nghiệm nguyên.
A. a = 1
B. a = −1
C. a ≠ ± 1
D. a = ± 1
Từ PT (1) ta có: y = (a + 1)x – (a + 1) (*) thế vào PT (2) ta được:
x + ( a – 1 ) [ ( a + 1 ) x – ( a + 1 ) ] = 2 x + ( a 2 – 1 ) x – ( a 2 – 1 ) = 2
⇔ a 2 x = a 2 + 1 ( 3 )
Với a ≠ 0, phương trình (3) có nghiệm duy nhất x = a 2 + 1 a 2 . Thay vào (*) ta có:
y = ( a + 1 ) a 2 + 1 a 2 − ( a + 1 ) = a + 1 a 2 + 1 − a 2 a 2 + 1 a 2 = a 3 + a + a 2 + 1 − a 3 − a 2 a 2 = a + 1 a 2
Suy ra hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x ; y ) = a 2 + 1 a 2 ; a + 1 a 2
Hệ phương trình có nghiệm nguyên: x ∈ ℤ y ∈ ℤ ⇔ a 2 + 1 a 2 ∈ ℤ a + 1 a 2 ∈ ℤ ( a ∈ ℤ )
Điều kiện cần: x = a 2 + 1 a 2 = 1 + 1 a 2 ∈ ℤ ⇔ 1 a 2 ∈ ℤ mà a 2 > 0 ⇒ a 2 = 1
⇔ a = ± 1 ( T M a ≠ 0 )
Điều kiện đủ:
a = −1 ⇒ y = 0 (nhận)
a = 1 ⇒ y = 2 (nhận)
Vậy a = ± 1 hệ phương trình đã cho có nghiệm nguyên.
Đáp án: D
cho hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}-2mx+y=5\\mx+3y+1\end{matrix}\right.\)
a)giải hệ phương trình khi m=2
b)giải hệ phương trình theo m
c)tìm m để hệ có nghiệm (x;y) là các số dương
d)tìm m để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn x^2+y^2=1
Mình mạn phép sửa lại phương trình $2$ của bạn là $mx+3y=1$ nhé.
ĐK: $m\neq 0$
a) Khi $m=2,$ hệ phương trình là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-4x+y=5\\2x+3y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4x+y=5\\4x+6y=2\end{matrix}\right.\Rightarrow7y=7\Leftrightarrow y=1\Rightarrow x=-1\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}-2mx+y=5\\mx+3y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2mx+y=5\\2mx+6y=2\end{matrix}\right.\Rightarrow7y=7\Leftrightarrow y=1\Rightarrow x=-\dfrac{2}{m}\)
c) Do ta luôn có $y=1$ là số dương nên chỉ cần chọn $m$ sao cho:
\(x=-\dfrac{2}{m}>0\Leftrightarrow m< 0\)
d) \(x^2+y^2=1\Leftrightarrow\left(-\dfrac{2}{m}\right)^2+1^2=1\Leftrightarrow\dfrac{4}{m^2}=0\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $m$ sao cho $x^2+y^2=1.$
Cho hệ phương trình x + my =2m hoặc mx + y = 1-m (m là tham số )
1.Tìm các giá trị của m để hệ phương trình :
a)Có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó
b)Vô nghiệm
c)Vô số nghiệm
2.Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x,y)
a)Hãy tìm giá trị m nguyên để x và y cùng nguyên
b)tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc m
a) Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình 2 x + b y = − 4 b x − a y = − 5 có nghiệm (1 ; -2).
b) Cũng hỏi như vậy nếu phương trình có nghiệm là (√2 - 1; √2)
a) Hệ phương trình có nghiệm (1 ; -2) khi và chỉ khi (1;-2) thỏa mãn hệ phương trình. Thay x = 1, y = -2 vào hệ phương trình ta được:
Vậy với a = -4 và b = 3 thì hệ phương trình nhận (1; -2) là nghiệm.
b) Hệ phương trình có nghiệm (√2 - 1; √2)khi và chỉ khi (√2 - 1; √2)thỏa mãn hệ phương trình.Thay (√2 - 1; √2)vào hệ phương trình ta được:
Cho hệ phương trình 2 x + b y = − 4 b x − a y = − 5 . Biết rằng hệ phương trình có nghiệm là (1; −2). Tính a + b
A. −1
B. 1
C. 2
D. −7
Thay x = 1; y = −2 vào hệ ta được 2 + b ( − 2 ) = − 4 b − a ( − 2 ) = − 5
Ta coi đây là một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là a và b và giải hệ phương trình này
2 + b ( − 2 ) = − 4 b − a ( − 2 ) = − 5 ⇔ − 2 b = − 6 b + 2 a = − 5 ⇔ b = 3 3 + 2. a = − 5 ⇔ b = 3 a = − 4
Suy ra a + b = −4 + 3 = −1
Đáp án: A
Cho hệ phương trình 2 x + b y = − 1 b x − 2 a y = 1 . Biết rằng hệ phương trình có nghiệm là (1; −2). Tính a – b
A. 13 8
B. − 13 8
C. 5 8
D. − 5 8
Thay x = 1; y = −2 vào hệ ta được:
2.1 + b . ( − 2 ) = − 1 b .1 − 2 a . ( − 2 ) = 1 ⇔ − 2 b = − 3 b + 4 a = 1 ⇔ b = 3 2 3 2 + 4 a = 1 ⇔ b = 3 2 a = − 1 8 ⇒ a − b = − 13 8
Vậy a – b = − 13 8
Đáp án: B
Cho hệ phương trình − a x + y = 3 x + 1 + y = 2 . Giá trị của a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất là?
A. − 2 ≤ a ≤ 1
B. a > 1 a < − 1
C. −2 < a < 1
D. a ≥ 1 a < − 2
Ta có − a x + y = 3 x + 1 + y = 2
⇔ y = a x + 3 | x + 1 | + a x + 3 = 2 ⇔ y = a x + 3 | x + 1 | + a x + 1 = 0
Nếu x ≥ − 1 ta có x + 1 + ax + 1 = 0 ⇒ x(a + 1) = −2 (1)
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất ⇔ a ≠ −1 x = − 2 a + 1 ⇒ y = a + 3 a + 1
x ≥ − 1 ⇔ − 2 a + 1 ≥ − 1 ⇔ − 2 a + 1 + 1 ≥ 0 ⇔ a − 1 a + 1 ≥ 0 ⇔ a − 1 a + 1 ≥ 0 a ≠ − 1 ⇔ a ≥ 1 a < − 1
Nếu a < −1 ta có –x – 1 + ax + 1 = 0 ⇒ (a – 1)x = 0 (2)
Nếu a = 1 thì (2) là 0x = 0 đúng với mọi x < −1 nên (2) có vô số nghiệm hay hệ đã cho có vô số nghiệm (loại)
Nếu a ≠ 1 thì (2) có nghiệm duy nhất x = 0 (loại so x < −1). Do đó (2) vô nghiệm khi a ≠ 1
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Phương trình (1) vô nghiệm và phương trình (2) có nghiệm duy nhất
Trường hợp này không xảy ra vì (2) chỉ có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm
Trường hợp 2: Phương trình (1) có nghiệm duy nhất và phương trình (2) vô nghiệm ⇔ a ≥ 1 a < − 1 a ≠ 1 ⇔ a > 1 a < − 1
Đáp án:B
Cho hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}kx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\)
a/Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiệm là \(\left(x;y\right)=\left(2;-1\right)\)
b/Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất?hệ phương trình vô nghiệm?
a) Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}kx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\) Thay nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(2,-1\right)\) ta có hệ mới là :
\(\hept{\begin{cases}2k-1=5\\2-1=1\end{cases}\Leftrightarrow k=3}\)
b) Ta có : \(\hept{\begin{cases}kx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\kx-1-x=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\x\left(k-1\right)=6\end{cases}}\)
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất : \(\Leftrightarrow k-1\ne0\) \(\Leftrightarrow k\ne1\)
Để hệ phương trình vô nghiệm \(\Leftrightarrow k-1=0\Leftrightarrow k=1\)
P/s : Em chưa học lớp 9 nên không biết cách trình bày cho lắm :))
Cho phương trình x2 + 2(2m-1)x + 3(m2 - 1) = 0 (m là tham số)
a) Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có nghiệm?
b) Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm x1 và x2, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1 và x2 của phương trình không phụ thuộc vào m.
\(x^2+2\left(2m-1\right)x+3\left(m^2-1\right)=0\)
\(a,\) Để pt có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)
\(\Rightarrow\left[2\left(2m-1\right)\right]^2-4\left[3\left(m^2-1\right)\right]\ge0\)
\(\Rightarrow4\left(4m^2-4m+1\right)-4\left(3m^2-3\right)\ge0\)
\(\Rightarrow16m^2-16m+4-12m^2+12\ge0\)
\(\Rightarrow4m^2-16m+16\ge0\)
\(\Rightarrow\left(2m-4\right)^2\ge0\)
Vậy pt có nghiệm với mọi m.
b, Theo viét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(2m-1\right)\\x_1x_2=3\left(m^2-1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m+2\\x_1x_2=3m^2-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{-2+x_1+x_2}{4}\\x_1x_2=3\left(\dfrac{-2+x_1+x_2}{4}\right)^2-3\end{matrix}\right.\)
Vậy......
cho hệ phương trình 2x+y=8,4x+my=2m+18
a) Tim m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
b) Tim m nguyên để hệ phương trình có nghiệm duy nhất là các số nguyên.
c giả sử x=a,y=b là nghiệm duy nhất của hệ.tìm m để 2a-3b>0