Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2017 lúc 1:54

Đáp án D

Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp axit amin, protein. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2018 lúc 11:43

Đáp án D

Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp axit amin, protein. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 9 2017 lúc 1:53

Đáp án D

Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp:

Các tia sáng xanh kích thích sự tổng hợp acid amine, protein.

Các tia sáng đỏ kích thích sự hình thành carbohydrate.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 3 2018 lúc 4:12

Đáp án D

Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp:

Các tia sáng xanh kích thích sự tổng hợp acid amine, protein.

Các tia sáng đỏ kích thích sự hình thành carbohydrate

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2019 lúc 6:55

Đáp án A

(1). Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn. à sai

(2). Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki. à sai

(3). ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều. à đúng

(4). Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên 1 mạch khuôn, sợi mới tổng hợp liên tục, còn mạch khuôn đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn. à sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2018 lúc 14:44

Đáp án A

(1). Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn. à sai

(2). Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki. à sai

(3). ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều. à đúng

(4). Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên 1 mạch khuôn, sợi mới tổng hợp liên tục, còn mạch khuôn đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn. à sai

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 15:14

Tham khảo

*) Giống nhau:

- Đều diễn ra trong nhân tế bào, ở kỳ trung gian, khi NST ở dạng sợi mảnh.

- Trong cả 2 quá trình, NST đều đóng vai trò khuôn mẫu.

- Đều xảy ra các hiện tượng: ADN tháo xoắn, đứt các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đơn, 2 mạch đơn tách rời nhau, các nuclêôtit hoặc ribônuclêôtit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch mang mã gốc theo NTBS.

- Quá trình tổng hợp đều cần nguyên liệu, cần enzim xúc tác, cần năng lượng ATP để hoạt hóa.

*) Khác nhau:

- Quá trình tự nhân đôi của ADN diển ra trên 2 mạch còn quá trình tổng hợp ARN chỉ diển ra trên một mạch của ADN gọi là mạch khuôn.
- Sự liên kết các nucleotit:
+ Ở ADN: A - T, T - A, G - X, X - G
+ Ở ARN: A - U, T - A, G - X, X - G

Bình luận (0)
ILoveMath
11 tháng 12 2021 lúc 15:15

undefined

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2017 lúc 15:59

Đáp án A

Các phát biểu đúng về quá trình dịch mã là (2), (3).

(1) sai vì dịch mã diễn ra ở tế bào chất

(4) sai vì không có sự tham gia trực tiếp của ADN

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 5 2019 lúc 15:39

Đáp án A

Các phát biểu đúng về quá trình dịch mã là (2), (3).

(1) sai vì dịch mã diễn ra ở tế bào chất

(4) sai vì không có sự tham gia trực tiếp của ADN

Bình luận (0)