Một điện tích điểm q = 4 . 10 - 8 C được đặt trong môi trường dầu hỏa có hằng số điện môi e = 2. Độ lớn cường độ điện trường do điện tích q 1 gây ra tại điểm M cách điện tích đoạn R = 5 cm bằng:
A. 72000 V
B. 144000 V/m
C. 72000 V/m
D.7,2 V/m
Một điện tích điểm q 1 được đặt trong môi trường dầu hỏa có hằng số điện môi ε thì sinh ra tại điểm M một điện trường có cường độ 72000 V/m. Nếu tại M đặt điện tích q 2 = - 20 n C thì q 2 bị tác dụng lực tĩnh điện có độ lớn bằng:
A . 1 , 44 . 10 - 3 N
B. 1440000 N
C . - 1 , 44 . 10 - 3 N
D . - 1440000 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 -8 C, q 2 = -2.10 -8 C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn
A.
10 -4 N
B.
0,5.10 -4 N
C.
2.10 -3 N
D.
10 -3 N
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực 21N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ :
A. Hút nhau một lực 10N
B. Hút nhau một lực 44,1N
C. Đẩy nhau một lực 10N
D. Đẩy nhau một lực 44,1N.
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực bằng 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. đẩy nhau một lực bằng 10 N
B. hút nhau một lực bằng 44,1 N.
C. hút nhau 1 lực bằng 10 N
D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N
B. đẩy nhau một lực bằng 10 N
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N
D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.
B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.
D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Đáp án: A
Khi đặt vào điện môi hai điện tích không đổi dấu nên vẫn hút nhau một lực
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N
B. đẩy nhau một lực bằng 10 N
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N
D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N
Đáp án A.Vì hằng số điện một tăng 2,1 lần nên lực điện giảm 2,1 lần
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N
B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N
D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.
B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.
D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.