Một hạt bụi mang điện tích q = - 9 , 6 . 10 - 13 C . Tính số electron dư trong hạt bui. Biết điện tích mỗi electron là e = - 1 , 6 . 10 - 19 C .
A . 6 . 10 6 h ạ t
B . - 6 . 10 6 h ạ t
C . 6 . 10 7 h ạ t
D . 6 . 10 - 6 h ạ t
2 hạt bụi đặt trong không khí cách nhau 3cm , mỗi hạt mang điện tích q = -9,6\(\times\)10-13C.
a) tính lực tĩnh điện giữa chúng .
b) tính số electron dư trong mỗi hạt bụi .
Những bài này kiến thức rất cơ bản, đọc lý thuyết trong SGK em sẽ làm được.
Hãy suy nghĩ câu hỏi cho kĩ, không làm được thì hãy hỏi, không nên lạm dụng mục hỏi đáp để mình bị lười suy ghĩ em nhé
Để làm bài tập trên, em áp dụng định luật Cu-long để tính lực tương tác giữa 2 điện tích:
\(F=9.10^9.\dfrac{|q_1.q_2|}{r^2}\), với \(q_1;q_2\) là độ lớn của 2 điện tích, \(r\) là khoảng cách giữa chúng.
Áp dụng thuyết electron, ta biết mỗi electron có điện tích là: \(e=-1,6.10^{-19}C\), như vậy để tìm số electron dư trong mỗi hạt bụi, ta lấy điện tích hạt bụi chia cho điện tích mỗi một electron là ra.
Áp dụng:
a) \(F=9.10^9.\dfrac{|9,6.10^{-13}.9,6.10^{-13}|}{0,03^2}=9,2.10^{-12} (N)\)
b) Số electron dư trong mỗi hạt bụi: \(n=\dfrac{-9,6.10^{-13}}{-1,6.10^{-19}}=6.10^6\) (hạt)
Một hạt bụi khối lượng 10 - 4 g mang điện tích q
A. - 1 , 6 . 10 - 6 C
B. - 6 , 25 . 10 - 7 C
C. 1 , 6 . 10 - 6 C
D. 6 , 25 . 10 - 7 C
Một hạt bụi khối lượng 10 - 4 g mang điện tích q nằm cân bằng trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E → có Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống (E = 1600 V/m). Lấy g = 10 m / s 2 . Điện tích của hạt bụi là
A. - 1 , 6 . 10 - 6 C
B. - 6 , 25 . 10 - 7 C
C. 1 , 6 . 10 - 6 C
D. 6 , 25 . 10 - 7 C
Đáp án: B
Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực và lực điện trường
=> F → hướng thẳng đứng đi lên, ngược chiều E →
Suy ra, q là điện tích âm
Một hạt bụi khối lượng 10 - 4 g mang điện tích q nằm cân bằng trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường E → có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống (E=1600V/m). Lấy g = 10 m / s 2 . Điện tích của hạt bụi là
A. - 1 , 6 . 10 - 6 C
B. - 6 , 25 . 10 - 7 C
C. 1 , 6 . 10 - 6 C
D. 6 , 25 . 10 - 7 C
Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện trường 4900 V/m. Xác định khối lượng hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q=Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện trường 4900 V/m. Xác định khối lượng hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q= 4 . 10 - 10 C và đang ở trạng thái cân bằng. ( lấy g = 10 m/ s 2 ) C và đang ở trạng thái cân bằng. ( lấy g = 10 m/ s 2 )
A. 0 , 196 . 10 - 6 kg
B. 1 , 96 . 10 - 6 kg
C. 1 , 69 . 10 - 7 kg
D. 0 , 16 . 10 - 7 kg
Chọn đáp án A.
Lực điện tác dụng lên điện tích q là
Trọng lực tác dụng lên hạt bụi một lực P = mg
Hạt bụi đang ở trạng thái cân bằng nên F = P.
Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện trường 4900 V/m. Xác định khối lượng hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q = 4 . 10 - 10 C và đang ở trạng thái cân bằng. ( l ấ y g = 10 m / s 2 )
A. 0 , 196 . 10 - 6 k g
B. 1 , 96 . 10 - 6 k g
C. 1 , 69 . 10 - 7 k g
D. 0 , 16 . 10 - 7 k g
Chọn đáp án A
Lực điện tác dụng lên điện tích q là
Một hạt bụi tích điện nằm cân bằng trong một điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng , chiều hướng xuống và cườngđộ điện trường 100 V/m. Khối lượng hạt bụi là 10 - 6 g, lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m / s 2 . Điện tích của hạt bụi là
A. - 10 - 7 C
B. 10 - 10 C
C. 10 - 7 C
D. - 10 - 10 C
Đáp án D
Do hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều nên ta có F d → + P → = 0 . Độ lớn điện tích của hạt bụi là qE=mg
Do các đường sức điện có chiều hướng xuống nên điện tích của hạt bụi là q = - 10 - 10 C
Hạt bụi khối lượng m = 0,02 g mang điện tích q = 5 . 10 - 5 C đặt sát bản dương của một tụ phẳng không khí. Hai bản tụ có khoảng cách d = 5 cm và hiệu điện thế U = 500 V. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
a. Tính thời gian hạt bụi chuyển động giữa hai bản.
b. Tính vận tốc của hạt bụi khi đến bản âm.
Chọn gốc tọa độ O tại vị trí hạt bụi bắt đầu chuyển động, gốc thời gian là lúc hạt bụi bắt đầu chuyển động.
Lực điện trường tác dụng lên hạt bụi: F → = q E → = m a →
Chiếu lên chiều dương trục Ox, ta được: F = q E = m a → a = q E m = q U m d
Phương trình chuyển động của hạt bụi có dạng:
→ x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2 → x = 1 2 a t 2 → x = 1 2 a t 2 = 1 2 q U m d t 2 = 1 , 25.10 4 t 2
a. Thời gian đến bản âm:
Khi hạt bụi đến bản âm tức là x = d = 5.10 − 2 → 5.10 − 2 = 1 , 25.10 4 t 2 → t = 2.10 − 3
b. Vận tốc tại bản âm: v 2 − v 0 2 = 2 a d → v = 2 a d = 50
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3. 10 3 V/m. Một hạt mang điện q = 1,5. 10 - 2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5. 10 - 6 g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là
A. 4. 10 4 m/s.
B. 2. 10 4 m/s.
C. 6. 10 4 m/s.
D. 10 5 m/s.
Chọn đáp án B
Áp dụng bảo toàn cơ năng trong điện trường đều ta có:
q E d = 1 2 m v 2 ⇒ v = 2 q E d m = 2 . 1 , 5 . 10 - 2 . 3 . 10 3 . 0 , 02 4 , 5 . 10 - 9 = 2 . 10 4 m / s