Hạt prôtôn chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5,0 cm trong từ trường đều có cảm ứng từ 1. 10 - 2 T. Prôtôn có điện tích e = l,6. 10 - 19 C và khối lượng m =1,672. 10 - 27 kg. Xác định : Vận tốc của prôtôn chuyển động trong từ trường.
Hạt prôtôn chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5,0 cm trong từ trường đều có cảm ứng từ 1. 10 - 2 T. Prôtôn có điện tích e = l,6. 10 - 19 C và khối lượng m =1,672. 10 - 27 kg. Xác định : Chu kì chuyển động của prôtôn trên quỹ đạo tròn.
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3. 10 3 V/m. Một hạt mang điện q = 1,5. 10 - 2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5. 10 - 6 g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là
A. 4. 10 4 m/s.
B. 2. 10 4 m/s.
C. 6. 10 4 m/s.
D. 10 5 m/s.
Có hai điện tích q 1 = 2. 10 - 6 C, q 2 = - 2. 10 - 6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q 3 = 2. 10 - 6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 14,40N
B. 17,28 N
C. 20,36 N
D. 28,80N
Hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 7,2. 10 4 m/s bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ 1,5. 10 - 2 T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Prôtôn có điện tích +l,6. 10 - 19 C và khối lượng 1,672. 10 - 27 kg. Xác định bán kính quỹ đạo tròn của hạt prôtôn trong từ trường này.
A. 5,0 cm. B. 0,50 cm. C. 6,0 cm. D. 8,5 cm
Cho hai quả cầu mang điện tích lần lượt là 10-6 C và -2.10-6 C tiếp xúc nhau rồi tách xa nhau. Sau khi tách ra, mỗi quả cầu sẽ có điện tích
A. 10-6 C
B. – 3.10-6 C
C. – 1,5.10-6 C
D. -0,5.10-6 C
Nguyên tử Heli ( 4 H e 2 ) gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển động trên cùng một quĩ đạo tròn có bán kính r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng
A. 17,93. 10 - 18 J
B. 17,39. 10 - 17 J
C. -1,739. 10 - 17 J
D. -17,93. 10 - 18 J
Một hệ hai điện tích điểm q 1 = 10 - 6 C và q 2 = -2. 10 - 6 C đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q 0 = 5. 10 - 8 C đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là:
A. F = 0,135N
B. F = 3,15N
C. F = 1,35N
D. F = 0,0135N
Xác định số electron phát ra từ catôt sau mỗi giây khi dòng điện chạy qua đèn điôt chân không đạt giá trị bão hoà I b h = 12 mA. Cho biết điện tích của êlectron là - e = - l,6. 10 - 19 C.