Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức:
A. R = ρ l s
B. R = R 0 ( 1 + α t )
C. Q = I 2 R t
D. ρ = ρ 0 ( 1 + α t )
Vận dụng công thức I = Snve để giải thích tại sao điện trở R của vật dẫn kim loại lại phụ thuộc vào chiều dài ℓ, tiết diện S và điện trở suất ρ của dây theo công thức R = \(\dfrac{\text{ρ}l}{S}\).
Ta có: I = Snve
U = E.l
\(\rho = \frac{E}{J} = \frac{{ES}}{I} = \frac{{ES}}{{Snve}} = \frac{E}{{nve}}\) với J là mật độ dòng điện J = \(\frac{I}{S}\)(A/m2)
Từ R = \(\frac{U}{I}\) ⇒ R = \(\frac{{E.l}}{{Snve}} = \rho \frac{l}{S}\)
Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0 , 6 π H , và có điện dung 10 − 3 3 π F , mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 πt (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thay đổi R ta thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 10 Ω
B. 90 Ω
C. 30 Ω
D. 80 , 33 Ω
Công thức nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây (l), tiết diện dây dẫn (S), điện trở suất của vật liệu làm dây (ρ) là đúng?
A. R = ρ. S/l
B. R = ρ. l/S
C. R = S . ρ 2 / l
D. R = ρ . S 2 / l
Đáp án B
Công thức điện trở của dây dẫn: R = ρ l/S
Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0 , 6 π H và tụ có điện dung C = 10 - 3 3 π F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U o cos100πt (V) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường 1, nối tắt cuộn dây thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R là đường 2 (hình vẽ bên). Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị bằng
A. 30Ω
B. 90Ω
C. 10Ω
D. 50Ω
Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0 , 6 π H H, và tụ có điện dung C = 10 - 3 3 π F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U2cos (100πt) (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. r=10 Ôm
B. 90 ôm
C. 100 ôm
D. 10 hoặc 90 ôm
Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0 , 6 π H và tụ có điện dung C = 10 - 3 3 π ( F ) mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 πt (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 30 Ω
B. 90 Ω
C. 10 Ω
D. 50 Ω
+ Ta có:
+ Lúc đầu, chưa nối tắt cuộn dây công suất trên mạch là:
+ Lúc sau, khi nối tắt cuộn dây công suất trên mạch là:
+ Vì
+ Từ đồ thị nhận thấy công suất trên toàn mạch khi chưa nối tắt cuộn dây có giá trị lớn nhất phải ứng với R < 0 và theo bất đang thức Cô-si ta có:
Chọn r = 90 Chọn B
Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0 , 6 π H , và tụ có điện dung C = 10 - 3 3 π F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( 100 π t ) (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 90 Ω
B. 30 Ω
C. 10 Ω
D. 50 Ω
Chọn đáp án A.
Ta có:
Đồ thị (1) mạch RLrC có đồ thị công suất toàn mạch P 1 theo R chỉ là một đường nghịch biến nên
Đồ thị (2) mạch RC có đồ thị công suất toàn mạch P 2 theo R
Nhìn vào đồ thị ta thấy P 1 ( R = 0 ) = P 2 ( R = 10 )
Cẩn thận đối chiếu điều kiên (*) để loại nghiệm
Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0 , 6 / π H , và tụ có điện dung C = 10 - 3 / 3 π F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 πt (U không thay đổi) vào 2 đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 90 Ω
B. 30 Ω
C. 10 Ω
D. 50 Ω
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có một biến trở R. Thay đổi giá trị của biến trở R, khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn vào cường độ dòng điện trong mạch có dạng
A. một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
B. một phần của đường parabol
C. một phần của đường hypebol
D. một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ
Đáp án D
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: u = I R → đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện vào cường độ dòng điện trong mạch là một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ do I > 0
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có một biến trở R. Thay đổi giá trị của biến trở R, khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn vào cường độ dòng điện trong mạch có dạ
A. một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. một phần của đường parabol.
C. một phần của đường hypebol
D. một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ
Đáp án D
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: u = IR → đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện vào cường độ dòng điện trong mạch là một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ do I > 0