Vật có khối lượng m = l,7kg được treo tại trung điểm c của dây AB như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC theo α. Áp dụng với α = 60 °
A. T 1 = T 2 = 17 N
B. T 1 = T 2 = 15 N
C. T 1 = T 2 = 10 N
D. T 1 = T 2 = 12 N
Vật có khối lượng m = l,7kg được treo tại trung điểm c của dây AB như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC theo α. Áp dụng với α = 30 °
A. T 1 = T 2 = 17 N
B. T 1 = T 2 = 15 N
C. T 1 = T 2 = 10 N
D. T 1 = T 2 = 12 N
Vật có khối lượng m = 1,7kg dược treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ.Tìm lực căng của dây AC, BC theo α . Áp dụng với α = 30 o và α = 60 o . Trường hợp nào dây dễ bị đứt hơn?
Ta có P = m g = 1 , 7.10 = 17 ( N )
Trọng lực P → , lực căng T → 1 của dây AC và lực căng T2 của dây BC
Các lực đồng quy ở O.
Điều kiện cân bằng
P → + T → 1 + T → 2 = 0 →
Chiếu (1) lên Ox và Oy
− T 1 x + T 2 x = 0 T 1 y + T 2 y − P = 0 ⇒ { − T 1 . cos α + T 2 . cos α = 0 ⇒ T 1 = T 2 T 1 . sin α + T 2 . sin α − P = 0 ⇒ T 1 = T 2 = P 2. sin α
Áp dụng
{ K h i α = 30 0 : T 1 = T 2 = 17 N K h i α = 60 0 : T 1 = T 2 ≈ 10 N
Ta thấy khi càng nhỏ thì T1 và T2 càng lớn và dây càng dễ bị đứt.
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
D. m = 4,69kg, T = 46,9N
Chọn A.
Các lực tác dụng lên thanh AB (tại B) như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng: P ⇀ + N ⇀ + T ⇀ = 0
Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông thu được:
Vì α = 45° nên lực căng dây T = P = mg = 16,9N
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 40 ∘ , độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
Chọn A.
Các lực tác dụng lên thanh AB (tại B) như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng:
P → + N → + T → = 0
Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông thu được:
Vì α = 45° nên lực căng dây T = P = mg = 16,9N
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10m/s2.
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
D. m = 4,69kg, T = 46,9N
Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Vật có khối lượng m = 10 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Lấy g = 10 m / s 2 . Cho α = 30 ° ; β = 60 ° . Lực căng dây AC là
A. 100 N
B. 120 N
C. 80 N
D. 50 N
Một giá treo được bố trí như hình 63: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10m/s2
Một thanh AB có khối lượng 15kg có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2AG như hình vẽ. Thanh AB được treo lên trần nhà bằng dâỵ nhẹ , không dãn, góc α = 30 ° . Dây BC vuông góc với thanh AB. Biết thanh AB dài 1,2 m. Tính lực căng dây trên dây BC?
A. 25 2 N
B. 50 2 N
C. 200 2 N
D. 150 2 N
Vật m = 1kg treo trên trần và tường bằng các dây AB, AC như hình vẽ. Biết α = 30 ° , β = 120 ° . Lấy g = 10 m / s 2 . Tỉ số lực căng của dây OA và lực căng của dây OB bằng
A. 1 2
B. 3
C. 1
D. 2