Vật có khối lượng m = l,7kg được treo tại trung điểm c của dây AB như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC theo α. Áp dụng với α = 30 °
A. T 1 = T 2 = 17 N
B. T 1 = T 2 = 15 N
C. T 1 = T 2 = 10 N
D. T 1 = T 2 = 12 N
BÀI 2. Vật m = 2 kg treo tại trung điểm C của sợi dây AB như hình vẽ H.2. Tính lực căng của dây AC , BC trong các trường hợp sau : DS: a) T₁ T₂ = 11,5 N b) T₁ = T₂ = 20 N; = b. a = 60⁰ a. a = 30⁰
Vật có khối lượng m = 1,7kg dược treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ.Tìm lực căng của dây AC, BC theo α . Áp dụng với α = 30 o và α = 60 o . Trường hợp nào dây dễ bị đứt hơn?
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
D. m = 4,69kg, T = 46,9N
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 40 ∘ , độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10m/s2.
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
D. m = 4,69kg, T = 46,9N
Một giá treo được bố trí như hình 63: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10m/s2
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường một góc α = 20o (Hình 17.11). Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2. Lực căng T của sợi dây là bao nhiêu?
A. 88 N ; B. 10 N
C. 28 N ; D. 32 N.
Treo một vật khối lượng m = 1 kg vào đầu A của sợi dây, đầu kia buột vào điểm cố định o. Tác dụng một lực F = ION theo phương nằm ngang tại diêm B trên sợi dây. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi hệ cân băng, lực căng T của sợi dây và góc α lập bởi dây OB với đường thẳng đứng là
A. T = 10 2 N , α = 45 °
B. T = 10 N , α = 45 °
C. T = 10 2 N , α = 30 °
D. T = 10 N , α = 60 °