Một vật có khối lượng m đang chuyển động khi đó vật có động lượng là p có động năng là Wđ. Hệ thức đúng là
A. P2 = 2mWđ
B. P2 = mWđ
C. (Wđ)2 =2mP
D. (Wđ)2 = mP
Hệ thức liên hệ giữa động lượng p và động năng Wđ của 1 vật khối lượng m là:
A. Wđ = mv2
B. 2Wd = mp2
C. p = 2 m W đ
D. p = 2 m W đ
Đáp án C.
Ta có:
→ 2 m W đ = p 2 → p = 2 m W đ
Hệ thức liên hệ giữa động lượng p và động năng Wđ của 1 vật khối lượng m là:
A. W đ = m v 2
B. 2 W đ = m p 2
C. p = 2 m W đ
D.p= 2 m W đ
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa động năng W đ và thế năng W t của một vật dao động điều hòa có cơ năng W 0 như hình vẽ. Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của dao động có vị trí M trên đồ thị, lúc này vật đang có li độ dao động x = 2 cm. Biết chu kì biến thiên của động năng theo thời gian là T đ = 0,5 s, khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí N trên đồ thị thì vật dao động có tốc độ là
A. 16π cm/s
B. 8π cm/s
C. 4π cm/s
D. 2π cm/s
Trong dao động điều hòa của một vật, thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là 0,6s. Giả sử tại một thời điểm nào đó, vật có động năng là W đ , thế năng là W t , sau đó một khoảng thời gian ∆ t vật có động năng là 3 W đ và thế năng là W t 3 . Giá trị nhỏ nhất của ∆ t bằng
A. 0,8s
B. 0,2s
C. 0,1s
D. 0,4s
Đáp án B
Theo bài ra: Thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là:
Cơ năng tại thời điểm t là:
Cơ năng sau đó một khoảng thời gian ∆ t là:
Cơ năng bảo toàn nên:
Vị trí là
Ta lại có
Giá trị nhỏ nhất của ∆ t khi vật đi từ hoặc
Vậy
Một đầu đạn nằm yên sau đó nổ thành 2 mảnh có khối lượng mảnh này gấp 2 mảnh kia. Cho động năng tổng cộng là Wđ. Động năng của mảnh bé là?
A. 1 3 W d
B. 2 3 W d
C. 1 2 W d
D. 3 4 W d
Một đầu đạn nằm yên sau đó nổ thành 2 mảnh có khối lượng mảnh này gấp 2 mảnh kia. Cho động năng tổng cộng là W đ . Động năng của mảnh bé là?
A. 1 3 W d
B. 2 3 W d
C. 1 2 W d
D. 3 4 W d
Một con lắc lò xo có thể dao động trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật đang ở VTCB thì đột ngột tác dụng lực F không đổi hướng theo trục của lò xo thì thấy vật dao động điều hòa. Khi tốc độ của vật đạt cực đại thì lực F đột ngột đổi chiều thì động năng của vật cực đại là W đ m a x và động năng của vật khi lò xo không biến dạng là W đ . Tỉ số W đ / W đ m a x là
A. 0,8.
B. 0,5.
C. 0,6.
D. 1/3.
Đáp án A
+ Ta có với A= F/k thì cơ năng của vật lúc đầu là:
+ Lúc sau vật chịu tác dụng của lực F ngược chiều nên A’ = 2A
® Cơ năng mới của vật là: = W đ m a x
+ Thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng là:
® W đ 1 = W - W t 1 = 2k A 2
Một vật có khối lượng 0,1kg được thả rơi tự do từ độ cao 120m, Lấy g = 10m/s2 . Bỏ qua sức cản của không khí. a) Tính Wđ, Wt, W tại lúc thả vật. b) Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất. c) Tìm độ cao mà ở đó thế năng của vật lớn bằng 2 lần động năng
Từ độ cao 10m, thả vật có khối lượng 2kg, lấy g = 10m/s2.
A. Tìm động năng, thế năng, và cơ năng của vật ?
B. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất ?
C. Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt ?
D. Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất ?
A. Động năng của vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}.m.\upsilon^2=\dfrac{1}{2}.2.0^2=0J\)
Thế năng của vật:
\(W_t=m.g.z=2.10.10=200J\)
Cơ năng của vật:
\(W=W_đ+W_t=0+200=200J\)
B. Bảo toàn cơ năng thì ta có:
\(W_t=W_t'\)
\(\Leftrightarrow W_t=m.g.z_{max}\)
\(\Leftrightarrow z_{max}=\dfrac{W_t}{m.g}\)
\(\Leftrightarrow z_{max}=\dfrac{200}{2.10}\)
\(\Leftrightarrow z_{max}=10m\)
C. Ta có: \(W_t=W_đ\)
Bảo toàn cơ năng:
\(W=W_2\)
\(\Leftrightarrow W=W_t+W_đ\)
\(\Leftrightarrow W=2W_đ\)
\(\Leftrightarrow W=2\left(\dfrac{1}{2}m.\upsilon^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\upsilon^2=\dfrac{W}{m}\)
\(\Leftrightarrow\upsilon^2=\dfrac{200}{2}=100\)
\(\Leftrightarrow\upsilon=\sqrt{100}=10m/s\)