Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Khánh Duy
Xem chi tiết
Nikki
23 tháng 7 2020 lúc 8:20

a) có chất mới được tào thành : magie ôxit
Magie + Khí oxi −→to→to Magie oxit
2Mg+O2−→to2MgO2Mg+O2→to2MgO
b) có 2 chất mới được tạo thành : kẽm clorua và khí hidro
Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
Kẽm + axit clohidric →→ Kẽm clorua + Khí hidro
d) chất mới được tạo thành là khí cabonic và hơi nước
PTHH: ..............................................
f) ôxit sắt từ được tạo thành
3Fe+2O2−→toFe3O43Fe+2O2→toFe3O4
Sắt + khí oxi −→to→to Sắt (II,III) oxit (hoặc ôxit sắt từ)

Khách vãng lai đã xóa
Trà Đây
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 1 2021 lúc 21:01

a)

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

b)

Ta có :

\(n_{Fe} = \dfrac{8,4}{56} = 0,15(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{96}{32} = 3(mol)\)

Ta thấy : \(\dfrac{n_{Fe}}{3} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{2} = 1,5\) do đó O2 dư.

Theo PTHH :

\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2\ dư} = 3 - 0,1 = 2,9(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = 92,8(gam)\)

c)

\(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = 0,05.232 = 11,6(gam)\)

Vân Trường Phạm
4 tháng 1 2021 lúc 21:32

\(a)PTHH:FeCl_3+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)

mol                 1          2              1

mol

\(b)\)Số mol \(FeCl_3\) là: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl_3}}{M_{FeCl_3}}=\dfrac{8,4}{162,5}=0,052\left(mol\right)\)

Số mol \(O_2\) là: \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{1}{0,052}>\dfrac{2}{3}\Rightarrow FeCl_3dư\)

Số mol \(FeCl_3\) phản ứng là:

Từ PTHH\(\Rightarrow\) \(n_{FeCl_3}=\dfrac{0,052\times3}{3}=0,035\left(mol\right)\)

Số mol \(FeCl_3\) dư là: \(n_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3đầu}-n_{FeCl_3p/ứng}=0,052-0,035=0,018\left(mol\right)\)

Khối lượng \(FeCl_3\) dư là: \(m_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3dư}\times M_{FeCl_3}=0,018\times162,5=2,925\left(g\right)\)

 

 

Bdudnd
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 2 2023 lúc 16:26

$a) CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$

b) $n_{CH_4} = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(mol)$

$n_{O_2} = \dfrac{3,84}{32} = 0,12(mol)$

Ta thấy : $n_{CH_4} : 1 > n_{O_2} : 2$ nên $CH_4$ dư

$n_{CH_4\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{O_2} = 0,06(mol)$
$\Rightarrow m_{CH_4\ dư} = (0,175 - 0,06).16 = 1,84(gam)$

c) $2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$

Theo PTHH :

$n_{Na_2CO_3} = n_{CO_2} = \dfrac{1}{2}n_{CH_4} = 0,06(mol)$
$m_{Na_2CO_3} = 0,06.106 = 6,36(gam)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 17:50

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2017 lúc 8:00

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2019 lúc 13:23

Chọn B

các nhận định đúng: 1, 2, 3, 4, 6.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2018 lúc 6:50

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2018 lúc 16:05

Do A không phản ứng với Brom , mạch hở => A là ankan;

B phản ứng với Brom tỉ lệ 1:1, mạch hở =>B  là anken.

Hidro hóa X tạo 2 chất trong Y

=> B + H2 tạo A

=> A không thể là CH4

Khi đốt cháy Y

=> nCO2 = nkết tủa = 0,18 mol 

Có mbình tăng = mCO2 + mH2O

=> nH2O = 0,5 mol > 3nCO2

=> Chứng tỏ H2

=>  Y gồm H2 dư và A

Có nH2 ban đầu = 0,25 mol . Gọi nH2 phản ứng = b mol

=> nB =b mol => nA sau phản ứng  = (b+ a) mol ( a là số mol A ban đầu)

=> nH2 dư = (0,25 – b) mol

=>nY = (0,25 + a) mol = nH2O – nCO2 = 0,32 mol

=>a = 0,07 mol

=> nA (Y) = (a + b) > 0,07 mol

=> Số C trung bình trong A < 0,18/0,07 = 2,6

=>Do A không thể là CH4 => A là C2H6 ; B là C2H4.

=> a + b = 0,18/2 = 0,09 mol => b = 0,02 mol

=>Trong X có 0,02 mol C2H4 ; 0,07 mol C2H6

=>Các ý đúng là : (b) ; (c) => 2 ý đúng

=>B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 3 2017 lúc 5:38