Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 lần lượt là
A. 8 và 18.
B. 18 và 8.
C. 8 và 8.
D. 18 và 18.
Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18.
B. 18 và 8.
C. 8 và 8.
D. 18 và 18.
Chọn đáp số đúng.
Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8. D. 18 và 18
Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8. D. 18 và 18
Chọn A
Hai nguyên tố A và B cùng nhóm A, thuộc hai chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton của hai nguyên tử thuộc hai nguyên tố đó là 32. Tìm vị trí hai nguyên tố trong bảng HTTH HD: TH1 ZB - ZA= 8 TH2 ZB - ZA= 18
Hãy tự thiết kế bảng tuần hoàn với 3 chu kì và 8 nhóm bằng các tấm thẻ (bìa) cho 18 nguyên tố có số thứ tự từ 1 đến 18 với các thông tin mà em biết. Tô màu để phân biệt các nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm
Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 lần lượt là
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì được đánh số từ 1 đến 7. Số thứ tự chu kì trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó.
- Chu kì 1: Gồm 2 nguyên tố là H (Z = 1) và He (Z = 2).
- Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố, từ Li (Z = 3) đến Ne (Z = 10).
- Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố, từ Na (Z = 11) đến Ar (Z = 18).
- Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố, từ K (Z = 19) đến Kr (Z = 36).
- Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố, từ Rb (Z = 37) đến Xe (Z = 54).
- Chu kì 6: gồm 32 nguyên tố, từ Cs (Z = 55) đến Rn (Z = 86).
- Chu kì 7: bắt đầu từ nguyên tố Fr (Z = 87) đến nguyên tố có số thứ tự 110 (Z = 110). Đây là một chu kì chưa hoàn thành.
Ba nguyên tố X, Y, R ở ba chu kì liên tiếp và thuộc cùng một nhóm A, có tổng số hiệu nguyên tử là 70, trong đó ZX < ZY < ZR. Số hiệu nguyên tử của Y là
A. 18. B. 19. C. 20. D. 17.
- Nếu X,Y,R cùng thuộc chu kì nhỏ hoặc X,Y thuộc chu kì nhỏ, R thuộc chu kì lớn
=> ZR = ZY + 8 = ZX + 16
Mà ZX + ZY + ZR = 70
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=\dfrac{46}{3}\\Z_Y=\dfrac{70}{3}\\Z_R=\dfrac{94}{3}\end{matrix}\right.\) => L
- Nếu X thuộc chu kì nhỏ, Y, R thuộc chu kì lớn
=> ZR = ZY + 18 = ZX + 26
Mà ZX + ZY + ZR = 70
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=12\\Z_Y=20\\Z_R=38\end{matrix}\right.\)
=> C
A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong BTH. Biết tổng số p trong hạt nhân nguyên tử A, B là 18. Viết cấu hình của A, B và xác định vị trí của chúng trong BTH?
Thật ra thì theo mình chỗ này nói là cùng 1 nhóm thì đề hợp lý hơn
\(Z_A+Z_B=18\)
2 chu kì liên tiếp nhau thì sẽ hơn kém nhau 2 hoặc 8 nguyên tố
\(\Rightarrow Z_B-Z_A=2\)
hay \(Z_B-Z_A=8\)
Thử từ trường hợp được \(Z_A=5;Z_B=13\).
Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 lần lượt là:
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 32
Chu kì 3 là chu kì nhỏ => có 8 nguyên tố
Chu kì 5 là chu kì lớn => có 18 nguyên tố
Đáp án: A