Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 4 2019 lúc 5:31

Đáp án A

Cấu hình electron của A, B, C có dạng: [Ar] 3dα4sa4pb

Do tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B, C = 4 nên phải có hai nguyên tố có cấu hình eletron lớp ngoài cùng dạng 4s1 và một nguyên tố còn lại là 4s2

Vì B có tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng là 8 nên B có cấu hình: [Ar]3d64s2

Vậy A là: [Ar]3d54s1 và C là: [Ar]3d104s1 à A: 24Cr; B: 26Fe; C:29Cu

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2018 lúc 12:19

Đáp án D

Y 2- có 32 electron nên tổng số hạt proton trong 4 hạt nhân nguyên tử của Y2- là 30 → số roton trung bình của A, B là 30/4 = 7,5 → A, B thuộc chu kì 2.

Hai nguyên tố cách nhau 1 ô trong bảng tuần hoàn → pB = pA +2

Gọi số nguyên tử của A trong Y2- là x → số nguyên tử B trong Y2- là 4-x

Tổng số hạt proton trong 4 hạt nhân nguyên tử của Y2- là 30 → pA.x + (4-x). ( pA +2) = 30

Với x= 1 → pA = 6 ( C) → pB = 8 ( O)

Với x =2 → pA = 6,5 (loại)

Với x = 3 → → pA = 7 ( N) → pB = 9 ( F) → không có ion N3F2- ( loại)

Công thức của Y2- là CO32- → A sai

Cấu hình của A là 1s22s22p2 → có 4 electron hóa trị → B sai

Cấu hình của B là 1s22s22p4 → có 8 protom và B thuộc chu kì 2 → C sai, D đúng.

Khánh Vy
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 12 2022 lúc 12:34

$12 <$ Số proton trung bình là $25 : 2 = 12,5 < 13$

Vậy hai nguyên tố A và B là $Mg$ và $Al$

Cấu hình e của Mg : $1s^22s^22p^63s^2$

Cấu hình e của Al : $1s^22s^22p^63s^23p^1$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2017 lúc 6:45

Đáp án đúng : C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2018 lúc 15:46

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 12 2017 lúc 5:22

Đáp án B

Các ý đúng là 1,5

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 3:09

ĐÁP ÁN B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

Truong Le Duy
Xem chi tiết
Phạm Huy Hoàng
21 tháng 11 2021 lúc 17:26

Gọi số hạt của nguyên tố A là PA, số proton của nguyên tố B là PB

Theo bài ra ta có: A và B đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ

⇒ PB - PA = 1 (1)

Mặt khác: Tổng số proton của chúng là 25

⇒ PB + PA = 25 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}PB-PA=1\\PB+PA=25\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}PA=12\\PB=13\end{matrix}\right.\)

Cấu hình electron:

12A: 1s22s22p63s2

13B: 1s22s22p63s23p1

 

 

Tâm Thanh Hoàng
Xem chi tiết