Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2019 lúc 2:26

a) Chọn gốc thế năng trọng trường tại C ( Hình 92).

Theo định luật bảo toàn cơ năng:  W A = W M

Vận tốc của m tại một điểm trên quỹ đạo ( ứng với góc lệch α  )

 

Vận tốc v sẽ đạt cực đại khi cos α = 1  hay α = 0 .

b) Phương trình chuyển động của m:  P → + T → = m a →

 

Chiếu phương trình lên phương bán kính đi qua M, chiều dương hướng vào điểm treo:

Thay  vào phương trình của T ta được:

Lực căng dây tại M ( ứng với góc lệch:  T = m g 3 cos α - 2 cos α 0

Lực căng T đạt cực đại khi cos α = 1 hay  α = 0 : T = m g 3 - 2 cos α 0

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2017 lúc 3:18

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2017 lúc 9:04

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2017 lúc 6:58

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tài
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 5 2023 lúc 19:03

Bảo toàn động lượng, ta có: 

\(m_1v_1=m_1.\left(-v_1\right)+m_2v\)

\(\Leftrightarrow3m_1=-m_1v_1+3m_1.v\)

\(\Leftrightarrow3=-v+3v\)

\(\Leftrightarrow3=2v\)

\(\Leftrightarrow v=\dfrac{3}{2}=1,5m/s\)

Bình luận (0)
nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
trương khoa
28 tháng 11 2021 lúc 14:31

Lực căng của dây

Trọng lượng của quả cầu 

 

Bình luận (0)
nthv_.
28 tháng 11 2021 lúc 14:33

Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng:

- Lực hút Trái Đất: phương thẳng đứng, chiều hướng về Trái Đất có độ lớn bằng độ lớn lực kéo.

- Lực kéo của sợi dây: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên có độ lớn \(P=10m=10\cdot2=20N\)

Bình luận (2)
La Vĩnh Thành Đạt
28 tháng 11 2021 lúc 14:35

2 lực 

Trọng lực(P) và lực kéo từ dây(F)

Bình luận (0)
Lê Đoàn Song Tú
Xem chi tiết
Hợp Hồ
Xem chi tiết
QEZ
10 tháng 8 2021 lúc 15:24

a, cơ năng tại các vị trí

cb \(W=\dfrac{1}{2}mv_0^2\)

30 độ \(W_{30}=mgl\left(1-cos30^o\right)\)

bảo toàn W

\(\Rightarrow v_0=\sqrt{2gl\left(1-cos30^o\right)}\approx1,637\left(m/s\right)\)

b,\(\alpha=40\)

\(v=\sqrt{2gl\left(1-cos40\right)}\approx2,16\left(m/s\right)\)

định luật II Niuton ta có

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a}\)  chiếu lên phương hướng tâm

\(T-P=m.a_{ht}\)

\(\Leftrightarrow T=P+m.\dfrac{v^2}{l}=mgcos40+m.\dfrac{v^2}{l}=...\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2017 lúc 16:56

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v 1 , v 2  và   v ' 1 , v ' 2  là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

2. v ' 1  + 3. v ' 2  = 2.3 +3.1 = 9

Hay  v ' 1  + 1,5. v ' 2  = 4,5 ⇒  v ' 2  = 3 - 2 v ' 1 /3 (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

m1 v ' 1 2 /2 + m2 v ' 2 2 /2 = m1 v 1 2 /2 + m2 v 2 2 /2

2 v ' 1 2 /2 + 3 v ' 2 2 /2 = 2. 3 2 /2 + 3. 1 2 /2

Hay  v ' 1 2  + 1,5 v ' 2 2  = 10,5 ⇒  v ' 2 2 = 7 - 2 v ' 1 2 /3 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được:  v ' 1 = 0,6 m/s;  v ' 2  = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm  v ' 1  = 3 m/s,  v ' 2  = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện  v ' 2  >  v 2  = 1 m/s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2017 lúc 2:30

Đáp án B

- Chọn mốc thế năng là vị trí va chạm

- Xét thi điểm ngay khi va chạm mềm giữa viên đạn và bao cát là hệ kín

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ

Sau khi cắm vào bao cát h chuyn động lên đến vị trí dây treo lch với phương thng đứng một góc ln nhất  ng với thế năng lớn nhất động năng bằng không vậy ta có:

Bình luận (0)