Với mỗi số nguyên dương n, gọi u n = 9 n - 1 . Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì un luôn chia hết cho 8.
Với mỗi số nguyên dương n, gọi Sn là số cặp cặp số nguyên (x,y) thoả mãn x^2+y^2≤n^2
Xét điểm M(a;b) bất kì nằm trog ( tính cả biên ) của hình tròn ( \(C_n\)) : \(x^2+y^2\le n^2\)
Mỗi điểm M như vậy tương ứng với 1 và chỉ 1 hình vuông đơn vị S(M) mà M là đỉnh ở goc trái , phía dưới
Từ đó suy ra \(S_n\)= số hình vuông S (M) = tổng diện tích của S(M) với \(M\in\left(C_n\right)\)
Rõ ràng các hình vuông S(M) , với \(M\in\left(C_{ }_n\right)\)đều nằm trog hình tròn \(\left(C_{n+\sqrt{2}}\right):x^2+y^2\le\left(n+\sqrt{2}\right)^2\)
Do đó : \(S_n\le\pi\left(n+\sqrt{2}\right)^2\)(1)
Tương tự như vậy , ta thấy các hình vuông S(M) , với \(M\in\left(C_n\right)\)phủ kín hình tròn
\(\left(C_{n-\sqrt{2}}\right):x^2+y^2\le\left(n-\sqrt{2}\right)^2\)vì thế \(S_n\ge\pi\left(n-\sqrt{2}\right)^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\sqrt{\pi}\left(n-\sqrt{2}\right)\le\sqrt{S_n}\le\sqrt{\pi}\left(n+\sqrt{2}\right)\)
suy ra \(\sqrt{\pi}\left(1-\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\le\frac{\sqrt{S_n}}{n}\le\sqrt{\pi}\left(1+\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\)
Mà lim \(\sqrt{\pi}\left(1-\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\)= lim\(\sqrt{\pi}\left(1+\frac{\sqrt{2}}{n}\right)=\sqrt{\pi}\)nên lim \(\sqrt{\frac{S_n}{n}}=\sqrt{\pi}\)
@ Huy @ Bài làm đánh đẹp lắm. Nhưng cô cũng không hiểu được rõ ràng là toán 6 sao có lim, phương trình đường tròn;... ( lớp 11 , 12 ) ở đây.
Lần sau chú ý giải Toán 6 không cần dùng kiến thức quá cao nhé.
Tuy nhiên đề bài bạn thiếu. Lần sau em có thể sửa lại đề bài trước rồi hẵng làm nha.
Có 9 hình vuông có độ dài cạnh tính bằng mét là n+1,n+2 ,n+3,n+4,n+5,n+6,n+7,n+8,n+9.Với n là số nguyên dương. GỌI S là tổng của 9 hình vuông này. Hỏi cí hay không một hình vuông có dịên tích bằng S vá có độ dài cạnh là một số nguyên mét
Với mỗi số nguyên dương n, với n > 1.Giả sử Q là tích của tất cả các số nguyên dương nhỏ hơn n và nguyên tố cùng nhau với n. Chứng minh rằng Q đồng dư 1 mod n nếu n lẻ và có ít nhất 2 ước nguyên tố.
giải thích rõ hộ em với ạ em vnx chưa hiểu ạ;-;
Với mỗi số nguyên dương n, với n > 1.Giả sử Q là tích của tất cả các số nguyên dương nhỏ hơn n và nguyên tố cùng nhau với n. Chứng minh rằng Q đồng dư 1 mod n nếu n lẻ và có ít nhất 2 ước nguyên tố.
Với mỗi số nguyên dương \(n\), đặt \(s_{n} = (2 - \sqrt{3})^n + (2 + \sqrt{3})^n\)
a) Chứng minh rằng: \(s_{n+2} = 4s_{n+1} - s_{n}\)
b) Chứng minh rằng sn là số nguyên với mọi số nguyên dương n và tìm số dư của s2018 khi chia cho 3.
c) Chứng minh rằng \([(2 + \sqrt{3})^n] = s_{n} - 1\) với mọi số nguyên dương \(n\), trong đó kí hiệu [x] là phần nguyên của số thực \(x\).
Cần ai đó giúp mik gấp
Số nguyên dương A được gọi là ước số của số nguyên B nếu B chia hết cho A. Ví dụ, số 15 có 4 ước số, đó là 1, 3, 5 và 15.
Yêu cầu: Cho n và dãy số nguyên x1, x2, . . . xn (1 ≤ xi ≤ 1018, 1 ≤ n ≤ 105). Với mỗi số nguyên xi hãy xác định xem số lượng ước số của nó là chẵn hay lẻ.
Nếu là chẵn – đưa ra số 0, trong trường hợp ngược lại – đưa ra số 1.
Input:
2
4 5
Output:
1 0
mấy bro giúp làm thanks
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
n,dem,i,j:integer;
begin
clrscr;
readln(n);
for i:=1 to n do
read(a[i]);
for i:=1 to n do
begin
dem:=0;
for j:=1 to a[i] do
if a[i] mod j=0 then inc(dem);
if dem mod 2=0 then write('0 ')
else write('1 ');
end;
readln;
end.
Gọi S(n) là tổng tất cả các chữ số của số nguyên dương n khi biểu diễn nó trong hệ thập phân. Biết rằng với mọi số nguyên dương n thì ta có 0<S(n)<=n. Tìm số nguyên dương n sao cho S(n)=n^2- 2011n+ 2010
\(^∗\)Xét \(n=2011\)thì \(S\left(2011\right)=2011^2-2011.2011+2010=2010\)(vô lí)
\(^∗\)Xét \(n>2011\)thì \(n-2011>0\)do đó \(S\left(n\right)=n\left(n-2011\right)+2010>n\left(n-2011\right)>n\)(vô lí do \(S\left(n\right)\le n\))
* Xét \(1\le n\le2010\)thì \(\left(n-1\right)\left(n-2010\right)\le0\Leftrightarrow n^2-2011n+2010\le0\)hay \(S\left(n\right)\le0\)(vô lí do \(S\left(n\right)>0\))
Vậy không tồn tại số nguyên dương n thỏa mãn đề bài
Chứng minh theo quy nạp
Dãy số Fn=2^2^n +1 với n thuộc N gọi là các số fermat
a) Chứng minh Fn=F0F1.....Fn-1 +2 với mọi n nguyên dương
b) Từ đó chứng minh (Fm,Fn)=1 với mọi m khác n nguyên dương
Với mỗi số nguyên dương n, ta kí hiệu d(n) là số các ước nguyên dương của n và s(n) là tổng tất cả các ước nguyên dương đó. Ví dụ, d(2018) = 4 vì 2018 có (và chỉ có) 4 ước nguyên dương là 1; 2; 1009; 2018 và s(2018) = 1 + 2 + 1009 + 2018 = 3030. Tìm tất cả các số nguyên dương x sao cho s(x) . d(x) = 96