Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2017 lúc 9:10

Đáp án B

Bình luận (0)
Duy  Thắng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 11:08

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4mol\)

\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,4                                   0,4

\(S+H_2\underrightarrow{t^o}H_2S\uparrow\)

0,2           0,2

\(\%V_{H_2}=\dfrac{0,4}{0,4+0,2}\cdot100\%=66,67\%\)

\(\%V_{H_2S}=100\%-66,67\%=33,33\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 11:47

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2019 lúc 16:54

Chọn B.

Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm hai kim loại, chứng tỏ còn dư Fe và hai kim loại là: Fe và Cu.

Ta có: mkim loại = mCu + mFe = 64.0,075 + 56nFe dư = 9 gam.

⇒ nFe dư = 0,075 mol.

Dùng lượng HNO3 ít nhất đ hòa tan A thì dung dịch thu được gồm (Cu2+, Fe2+). 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2017 lúc 12:40

Chọn A.

Khi cho B tác dụng với Na thì:

 

Khi nung G với vôi tôi xút chỉ thu được khí D Þ CnHmCOONa (x mol) và CnHm-1(COONa)2 (y mol)

với x = 2nB = 0,3 mol và y = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol

 

Þ 0,3.(a + 67) + 0,1.(a – 1 + 134) = 39,4 Þ a = 15

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2017 lúc 3:17

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2017 lúc 11:25

Đáp án B

Bình luận (0)
Thành Nhân Võ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 13:55

\(n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
_______________0,2<------0,2________________(mol)

=> nCO2 = 0,2 (mol)

Bảo toàn C: nC(X) = 0,2 (mol)

Bảo toàn H: nH(X) = 2.0,25 = 0,5 (mol)

Bảo toàn N: nN(X) = 2.0,05 = 0,1 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{7,5-0,2.12-0,5.1-0,1.14}{16}=0,2\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO : nN = 0,2 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 2:5:2:1

=> CTPT: (C2H5O2N)n

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2019 lúc 4:18

Đáp án C.

Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại →  2 kim loại đó là Cu và Fe , Al đã phản ứng hết →  CuSO4 không dư →  nCu = 0,105 mol => m= 6,72 gam →  còn 1,12 gam là của Fe .

Phản ứng :   Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +2H2O

nFe = 0,02 mol →  nHNO3= 0,08 mol .

   n F e 3 + = 0,02 mol

chú ý phản ứng: Cu  + 2Fe3+  Cu2+    + 2Fe2+

⇒  0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ →  0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ )

 Để HNOcần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105 – 0,01 = 0,095 mol Cu

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Từ đây tính được nHNO30,095.   8 3 = 0,253 mol

→  tổng  nHNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol

→ = 0,16667 lít = 166,67 ml

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 8:35

Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào dung dịch H2SO4

→ Chất rắn không tan là Cu, mCu= 0,32 gam, nCu=0,005 mol

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3+ 3H2

Fe+ H2SO4 → FeSO4+ H2

Ta có mFe + mAl = 0,87 - 0,32 = 0,55 gam
 Đặt nFe= x mol, nAl= y mol → 56x + 27y= 0,55

nH2= 1,5.x+ y= 0,448/22,4= 0,02 mol
=> x = 0,005; y= 0,01

ta có nH2SO4 ban đầu= 0,3.0,1=0,03 mol, nH2= 0,448/22,4=0,02 mol
nH+ còn lại = nH+ ban đầu- nH+ pứ= 2.nH2SO4- 2.nH2= 2. 0,03- 2.0,02= 0,02 mol
nNO3- =nNaNO3= 0,005 mol
Ta có các bán phản ứng sau
Fe2+ →         Fe3+ + 1e
0,005                    0,005
Cu -→          Cu2+ + 2e
0,005                      0,01

=> ne cho = 0,015 mol= n e nhận
4H+   + NO3- +   3e →    NO + 2H2O (3)
0,02    0,005     0,015    0,005
V = 0,005.22,4 = 0,112 lít

Theo bán phản ứng  (3) thì cả H+ và NO3-  đều hết

Khối lượng muối=Khối lượng kim loại + mNa+ + mSO4 

= 0,87 + 0,005.23 + 0,03.96 = 3,865 gam

Đáp án D

Bình luận (0)