Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Hoang Anh
Xem chi tiết
I love Panda
Xem chi tiết
lê đình nam
17 tháng 11 2017 lúc 13:13

ta lập biểu thưc vfhgjhkjggj

fhfhgjh;hjghg-gjgjh=ggrutrutiyỳjkjfgf[ỵt[tjrgtgfugeidgưeuđewvd76e

a.b.c.d.e.f.g=100

fsjshssiusksuusmsumsú,súksúksúlsusúkúlsú=shsjsk-sssskảy,hehhhugeywhoewugrfteocjnr;djfctta  

ta lập luôn 1 biểu thức ậmkrgkfhrhfytf7eỷ6ềwỷwt9fuềe9re6dteudfudỷ4hd94

11111
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Lan
27 tháng 3 2017 lúc 12:30

Gọi UCLN(3n+2;2n+1) = d

Ta có : 3n+2 chia hết cho d  suy ra 6 n+4 chia hết cho d

           2n+1 chia hết cho d suy ra 6n+3 chia hết cho d

Do đó (6n+4)-(6n +3) chia hết cho d suy ra 6n+4-6n-3 chia hết cho d 

Suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1 hay với mọi n thuộc N thì 3n+2 và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Truong_tien_phuong
27 tháng 3 2017 lúc 12:30

Gọi d \(\inƯC\left(3n+2,2n+1\right);d\in N\)*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+4⋮d\\6n+3⋮d\end{cases}}\)

=> ( 6n + 4 ) - ( 6n + 3 ) \(⋮d\)

=> 1 \(⋮d\)

=> d = 1

Vậy UCLN(3n+2,2n+1) = 1 với mọi n\(\in N\)

Nguyễn Hoàng Lan
27 tháng 3 2017 lúc 12:32

Xin lỗi câu cuối phải là 

Vậy với mọi n thuộc N thì ƯCLN(3n+2;2n+1) = 1 ( đpcm )

ha nguyen thi
Xem chi tiết
Aaron Lycan
21 tháng 4 2021 lúc 14:55

Gọi ƯCLN(21n+4;14n+3) là d

=>21n+4 và 14n+3⋮d

=>2(21n+4) và 3(14n+3)⋮d

=>42n+8 và 42n+9⋮d

=>(42n+9)-(42n+8)⋮d

=>1⋮d=>d=1

Vậy với ∀ số tự nhiên n thì ƯCLN(21n+4;14n+3)=1

 

 

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
21 tháng 4 2021 lúc 15:16

Gọi d là ƯCLN(21n+4,14n+3)

⇒21n+4⋮d⇒2(21n+4)⋮d

⇒14n+3⋮d⇒3(14n+3)⋮d

⇒3(14n+3)-2(21n+4)⋮d⇒1⋮d

⇒1=d

Vậy với ∀ số tự nhiên n thì ƯCLN(21n+4;14n+3)=1

❖︵нαzυкιღƒυυѕнι❖︵
26 tháng 4 2021 lúc 17:00

Gọi ƯCLN(21n+4;14n+3) là d

=>21n+4 và 14n+3⋮d

=>2(21n+4) và 3(14n+3)⋮d

=>42n+8 và 42n+9⋮d

=>(42n+9)-(42n+8)⋮d

=>1⋮d=>d=1

Vậy với ∀ số tự nhiên n thì ƯCLN(21n+4;14n+3)=1

Nguyễn Nguyên Lộc
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Barbie
Xem chi tiết
Nhók Bạch Dương
17 tháng 11 2017 lúc 12:54

Vì 396 : a dư 30 nên a > 30

Theo bài ra ta có : 

396 chia a dư 30 

=> ( 396 - 30 ) \(⋮\)a => 366  \(⋮\)a

Lại có : 473 chia a dư 23

=> ( 473 - 23 ) \(⋮\)a => 450 \(⋮\)a

Từ (1) và (2) => a \(\in\)ƯC( 366;450)

Ta có : 366 = 2 .3 . 61

             450 = 2 . 32 . 52

Khi đó ƯCLN( 366;450 ) = 2 . 3 = 6

=> ƯC( 366;450 ) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3 ; 6 }

Vậy a \(\in\){1;2;3;6}

Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
kieu dinh hai
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 20:48

bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ

Đinh Đức Hùng
26 tháng 1 2016 lúc 20:54

Gọi d là ƯCLN ( 2n - 1 ; 9n + 4 )

<=> 2n - 1 C/H d

<=> 9n + 4 C/H d

<=> 9.( 2n - 1 ) C/H d

<=> 2.( 9n + 4 ) C/H d

<=> [ 9.( 2n - 1 ) - 2.( 9n + 4 ) ] C/H d

<=> [ 18n - 9 - 18n - 8 ] C/H d 

<=> 1 C/H d => d = 1 

Vậy UWCLN ( 2n - 1 ; 9n + 1 ) = 1