Cho tam giác ABC cân tại A, có đường cao BK. Có AK = 30 cm, KC = 16,8 cm. Độ dài BC là bao nhiêu cm ?
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH bằng 10cm, đường cao BK bằng 12cm. Độ dài cạnh đáy BC là cm.
Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 24cm , AC = 20cm.
Độ dài bán kính đuờng tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC là cm.
BC và AK cắt BC tại H.Ta có HB=HC (AK là trung trực của BC)
=>HC=BC/2.
AH=√(AC²-CH²);
∆ACH~∆COH (tam giác vuông chung góc nhọn tại O)
=>AH/AC=HC/CO=>CO=AC.HC/AH.
=20.12/√(20²-12²)=20.12/16=15.
Gọi AH, BK là hai đường cao, có AH = 10; BK = 12
thấy hai tgiác CAH và CBK đồng dạng => CA/AH = CB/BK
=> CA/10= 2CH/12 => CA = 2,6.CH (1)
mặt khác áp dụng pitago cho tgiac vuông HAC:
CA² = CH² + AH² (2)
thay (1) vào (2): 2,6².CH² = CH² + 102
=> (2,6² - 1)CH² = 102=> CH = 10 /2,4 = 6,5
=> BC = 2CH = 13 cm
Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A hãy viết tỉ số lượng giác CosB và cotC Bài 2 :. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AK chia cạnh huyền BC thành hai đoạn KB=3 cm và KC=9 cm a) Tỉnh độ dài các đoạn thẳng: BC,AB b) Tính độ dài đoạn thẳng AK c) Trên cạnh AC lấy điểm M ( M khác A và C ). Gọi H là hình chiếu cùa A trên BM. Chứng minh rằng BH .BM=BK . BC
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH bằng 10cm, đường cao BK bằng 12cm. Độ dài cạnh đáy BC là cm.
ta có:
AH.BC = BK.AC
10.BC = 12.AC
=>BC= 6.AC/5 => BC^2=36.AC^2/25
mặt khác:
AC^2 = AH^2 + BC^2/4 = AH^2 + 36.AC^2/100
=>(1-36/100). AC^2= AH^2 = 100
=> AC^2 = 100^2/8^2
=> AC = 100/8 = 25/2
=> BC = 6.25/2.5=15
tam giac ACH đồng dạng tam giác BKC nên CA/AH = CB/BK
Ai có thể giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!? | Yahoo Hỏi & Đáp
tự thế số vô
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.
Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago) mà BN=9cm (gt)
=>AN2+AB2=81 Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81 (1)
Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC2 => BC2 - AB2 = AC2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC2 - AB2)+AB2=81 mà BC=12(cmt)
=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81
=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81
=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)
C2
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1
C4
Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A nhọn Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC tại K
a, Chứng minh tam giác ABK bằng tam giác ACK và AK vuông BC
b, Vẽ trung tuyến BM của tam giác ABC cắt AK tại G chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC
c, Cho AB = 30 cm BC = 18 cm Tính độ dài AG
Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 44,2cm, đường cao AH = 39cm. Độ dài cạnh BC là .... cm
41.6 nha bn cá lak trong violympic hjhj
tg ABC cân tai A<=>AB=AC
c/m tg vuông AHB=tg vuông AHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=>BH=CH
tính BH=\(\sqrt{432,64}=20,8\)
=>BC=20,8.2=41,6(cm)
1 . Cho tam giác ABC cân tại A . H là trung điểm của BC .
a ) Chứng minh : tg AHB = TG AHC
b ) Qua H kẻ đường thẳng song song AB cắt AC tại K . CM : ^KAH = ^KHA và tg KHC cân
c ) BK cắt AH tại G cho AB = 10 cm , AH = 6cm . Tính độ dài AG và HK
d ) CM : 2 (AH+BK)> 3AB
giải giúp mình câu d ạ , giải chi tiết hộ mình ạ !!
2 .
Cho tam giác ABC. Phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác cân tại A là ABD và ACE.
a, CM: CD=BE và CD vuông góc với BE.
b, Kẻ đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC tại H. CM: Đường thẳng AH đi qua trung điểm của DE.
c, Lấy điểm K nằm trong tam giác ABD sao cho ABK bằng 30 độ, BA=BK. CM: AK=KD.
Cô Linh Chi ơi cô giúp em với cô !!
1 . Cho tam giác ABC cân tại A . H là trung điểm của BC .
a ) Chứng minh : tg AHB = TG AHC
b ) Qua H kẻ đường thẳng song song AB cắt AC tại K . CM : ^KAH = ^KHA và tg KHC cân
c ) BK cắt AH tại G cho AB = 10 cm , AH = 6cm . Tính độ dài AG và HK
d ) CM 2 (AH+BK)> 3AB
giải giúp mình câu d ạ , giải chi tiết hộ mình ạ !!
2 .
Cho tam giác ABC. Ở Phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE.
a, CM: CD=BE và CD vuông góc với BE.
b, Kẻ đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC tại H. CM: Đường thẳng AH đi qua trung điểm của DE.
c, Lấy điểm K nằm trong tam giác ABD sao cho ABK bằng 30 độ, BA=BK. CM: AK=KD.
1) d) Ta có: \(\Delta\)KHC cân tại H
=> HK = CK
=> AB = AC = 2Ck = 2HK
=> AB = 2 HK
Ta có:
Qua H kẻ đường thẳng // với HA cắt AB tại T
Xét \(\Delta\)KHA và \(\Delta\)ATK có:
AK chung
^HKA = ^TAK ( so le trong )
^HAK = ^TKA ( so le trong )
=> \(\Delta\)KHA = \(\Delta\)ATK
=> AT = HK và KT = HA
=> AB = 2HK = 2AT
Khi đó: AH + BK = KT + BK > BT = AB + AT
=> 2 ( AH + BK ) > 2 AB + 2AT = 2AB + AB = 3AB
Vậy 2 ( AH + BK) > 3AB
2)
a)
Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)ABE có:AD = AB ( \(\Delta\)ADB cân tại A )
AC = AE ( \(\Delta\)ACE cân tại E)
^DAC = ^BAE ( vì ^DAC = ^DAB + ^BAC = 90o + ^BAC ; ^BAE = ^BAC + ^CAE = ^BAC + 90o )
=> \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)ABE (1)
=> CD = EB
Gọi P; Q lần lượt là giao điểm của DC và BA và BE(1) => ^ADC = ^ABE => ^ADP = ^PBQ (2)
Xét \(\Delta\)APD và \(\Delta\)PQB
có: ^APD + ^ADP + ^PAD = ^PQB + ^PBQ + ^QPB = 180 độ ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )
mà ^ADP = ^PBQ (theo (2)) ; ^APD = ^QPB ( đối đỉnh)
=> ^PQB = ^PAD = ^BAD = 90 độ ( \(\Delta\)ABD vuông )
=> DC vuông BE
b) Trên mặt phẳng bờ DE không chứa A, qua D kẻ tia Dx // AE. Trên Dx lấy điểm M sao cho DM = AE
Gọi giao điểm của DE và MA là I
Dễ dàng chứng minh được: \(\Delta\)DIM = \(\Delta\)EIA (3)
=> DM = AE = AC
Lại có: ^MDA + ^DAE = ^MDE + ^EDA + ^DAE = ^DEA + ^EDA + ^DAE = 180 độ
mà ^DAE + ^BAC = 180 độ
=> ^MDA = ^BAC
Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DAM có: AB = DA ; AC = DM ; ^BAC = ^ADM
=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DAM
=> ^DAM = ^ABC
=> ^DAM + ^DAB + ^BAH = ^ABC + 90o + ^BAH = 180 độ
=> M; I; A; H thẳng hàng
=> AH cắt DE tại I
(3) => ID = IE => I là trung điểm của DE
Do vậy AH đi qua trung điểm của DE
2, c)
Trên mặt phẳng bờ AB chứa D lấy điểm N sao cho \(\Delta\)ANB đều
=> BK = AB = BN
và ^DBN = ^ABN - ^ABD = 60o - 45o = 15o ( vì \(\Delta\)ABD vuông cân => ^ABD = 45 độ )
Ta có: ^ABD = 45o mà ^ABK = 30o
=> ^DBK = ^ABD - ^ABK = 15o
Xét \(\Delta\)KBD và \(\Delta\)NBD
có: BN = BK ( chứng minh trên )
^DBK = ^DBN ( = 15 độ )
BD chung
=> \(\Delta\)KBD = \(\Delta\)NBD
=> ND = KD ( 4)
Xét \(\Delta\)BAK và \(\Delta\)DAN có:
BA = BK = AN = AD
^ABK = ^DAN = 30 độ ( vì ^DAN = ^DAB - ^NAB = 90 độ - 60 độ = 30 độ )
=> \(\Delta\)BAK = \(\Delta\)DAN
=> AK = DN ( 5)
Từ (4) ; (5) => AK = KD