Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
A. Zn
B. Ni
C. Sn
D. Cr
Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
A. Zn.
B. Ni.
C. Sn.
D. Cr.
Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
A. Zn.
B. Ni.
C. Sn.
D. Cr.
Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
A. Zn.
B. Ni.
C. Sn.
D. Cr.
Cho các phương pháp sau:
(a) Gắn kim loại đồng vào kim loại sắt.
(b) Tráng kẽm lên bề mặt thanh sắt.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt thanh sắt
(d) Tráng thiếc lên bề mặt thanh sắt.
Số phương pháp được sử dụng để bảo vệ sự ăn mòn của kim loại sắt là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các phương pháp được sử dụng để bảo vệ sự ăn mòn của kim loại sắt là:
(b) Tráng kẽm lên bề mặt thanh sắt.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt thanh sắt.
(d) Tráng thiếc lên bề mặt thanh sắt
Kiến thức cần nhớ
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim loại hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Cho các phương pháp sau:
(a) Gắn kim loại kẽm vào kim loại sắt.
(b) Gắn kim loại đồng vào kim loại sắt.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
(d) Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Số phương pháp điện hóa được sử dụng để bảo vệ kim loại sắt không bị ăn mòn là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn C.
Phương pháp điện hoá sử dụng bảo vệ kim loại là (a), (b) nhưng trong đó chỉ có (a) là bảo vệ sắt không bị ăn mòn
Sắt tây là hợp kim của thiếc và sắt, trong đó thiếc bao phủ bên ngoài sắt. Khi bề mặt bị xước sâu, có thể quan sát được hiện tượng nào sau đây ?
A. Tại vị trí xước xảy ra ăn mòn điện hóa. Kim loại sắt là cực âm, bị ăn mòn điện hoá
B. Tại vị trí xước xảy ra ăn mòn điện hóa. Kim loại sắt là cực dương, bị ăn mòn điện hóa.
C. Do thiếc đã tạo thành lớp oxit bền nên không có hiện tượng ăn mòn kim loại.
D. Cả sắt và thiếc sẽ cùng bị ăn mòn điện hoá do cả hai cùng có khả năng tác dụng vớí oxi không khí
Sắt tây thường được dùng làm vỏ đồ hộp đựng thực phẩm. Hãy cho biết sắt tây là sắt được phủ bởi kim loại nào ?
A. Zn
B. Sn
C. Al
D. Ni
Đáp án B
Sắt tây được dùng làm vỏ đồ hộp đựng thực phẩm là sắt được tráng Sn có tác dụng chống ăn mòn, tạo vẻ đẹp và không độc hại.
Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?
A.Zn ; B. Ni ;
C. Sn ; D. Cr.
Cho các trường hợp bảo vệ kim loại sau đây:
(1) Tráng thiếc lên bề mặt vật bằng sắt (sắt tây).
(2) Gắn miếng kẽm kim loại vào chân vịt của tàu thuỷ để bảo vệ vỏ tàu.
(3) Mạ niken lên vật bằng sắt.
(4) Ngâm Na trong dầu hoả.
Số trường hợp kim loại được bảo vệ theo phương pháp điện hoá là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Muốn mạ niken cho một tấm bằng sắt người ta dùng tấm này làm catot và nhúng trong dung dịch muối niken của một bình điện phân rồi cho dòng điện 5A chạy qua trong 2 giờ. Biết rằng niken đều phủ lên tấm kim loại. Tính độ dày lớp niken phủ lên tấm sắt biết niken có A = 58, n = 2, D = 8 , 9.10 3 k g / m 3 , diện tích bề mặt tấm kim loại bằng 40 c m 2