Hoà tan hoàn toàn 20 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 50 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
A. 2,80
B. 5,60
C. 6,72
D. 8,40
Hoà tan hoàn toàn 20 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng thu được 50 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
A. 2,80 lít
B. 5,60 lít
C. 6,72 lít
D. 8,40 lít
hòa tan hoàn toàn 20 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 50 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần v lít CO(dktc). tính V ?
gọi ct oxit là R2Ox
R2Ox + xH2SO4 = R2(SO4)x + xH2O
Từ pt => \(\frac{20}{2R+16.x}\)= \(\frac{50}{2R+96x}\)=> R = \(\frac{56}{3}\)x
với x= 3 => R là Fe : CT : Fe2O3
từ đấy bạn viết pt tạo ra Fe với phản ứng hoàn toàn để tính ra số mol CO nhé
Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 50,0 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,80 lít.
B. 5,60 lít.
C. 6,72 lít.
D. 8,40 lít.
Đốt cháy hoàn toàn 15 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại A,B,C thu được 16,6 gam hỗn hợp oxit. Hoà tan hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp oxit trên bằng dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ).
a. Thể tích dung dịch H2SO4 0,2M đã dùng.
b. Tổng khối lượng muối sunfat tạo thành.
a)
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{16,6-15}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: nH2O = 0,1 (mol)
Bảo toàn H: nH2SO4 = 0,1 (mol)
=> \(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(l\right)\)
b)
Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 16,6 + 0,1.98 = mmuối + 0,1.18
=> mmuối = 24,6 (g)
Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng thu được 50,0 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
A. 2,80 lít.
B. 5,60 lít
C. 6,72 lít
D. 8,40 lít
Gọi oxit kim loại cần tìm là M 2 O n .
Ta có:
⇒ 40M + 1920.n = 100M + 800n
⇒ 1120n = 60M
Vậy M là Fe, oxit là F e 2 O 3 .
F e 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3 C O 2
⇒ nCO = 3 n F e 2 O 3
= 3.20/160 = 0,375 mol
⇒ VCO = 0,375.22,4 = 8,4 lit
⇒ Chọn D.
Hoà tan hoàn toàn 10 gam oxit của một kim loại trong dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,75 gam muối. Kim loại đó là:
Gọi oxit của kim loại đó là A2On
\(n_{A_2O_n}=\dfrac{10}{2.M_A+16n}=\dfrac{5}{M_A+8n}\left(mol\right)\)
PTHH: A2On + 2nHCl --> 2ACln + nH2O
=> \(n_{ACl_n}=\dfrac{10}{M_A+8n}\left(mol\right)\)
=> \(M_{ACl_n}=M_A+35,5n=\dfrac{23,75}{\dfrac{10}{M_A+8n}}\left(g/mol\right)\)
=> MA = 12n (g/mol)
- Nếu n = 1 => MA = 12 (loại)
- Nếu n = 2 => MA = 24(Mg)
- Nếu n = 3 => MA = 36 (Loại)
Vậy kim loại đó là Mg
Hoà tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25% (loãng) thì thu được dung dịch E, trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt khác, khi cho khí CO (dư) đi qua m gam MO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí F. Cho F qua 500ml dung dịch NaOH 0,1M thì chỉ có một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch thu được có chứa 2,96 gam muối.
a/ Xác định kim loại M và tính m.
b/ Cho x gam Al vào dung dịch E thu được ở trên, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 gam chất rắn. Tính x gam
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
Câu 3: Hoà tan hết 1,360 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 2,44 B. 4,42 C. 24,4 D. 4,24
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 55,5 B. 91,0 C. 90,0 D. 71,0
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 7,23 B. 7,33 C. 4,83 D. 5,83
Câu 6: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là A. 31,45 gam B. 33,99 gam C. 19,025 gam D. 56,3 gam
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 5,95 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thì khối lượng dung dịch tăng 5,55. Khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (gam):
A. 2,95 và 3,0 B. 4,05 và 1,9 C. 3,95 và 2,0 D. 2,7 và 3,25
Câu 11: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 7,92 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 9,32. B. 10,98. C. 12,06. D. 11,84
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 8,72 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hoà X bằng HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 15,84. B. 18,02. C. 16,53. D. 17,92
Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng 10% vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A tách được 27,8 gam muối sunfat kết tinh ngậm nước và còn lại dung dịch muối sunfat bão hoà có nồng độ 10,765%. Tìm công thức muối sunfat ngậm nước. Huhu giúp mình với, mình đã tham khảo nhiều nguồn trên mạng nhưng vẫn không biết cách giải🥺