So với cả nước, diện tích của Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm (%)
A. 13,2.
B. 13,3.
C. 13,4.
D. 13,5.
So với cả nước, dân số của Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2006 chiếm (%)
A. 10,4
B. 10,5
C. 10,6.
D. 10,7.
1. Căn cứ vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết vùng nào sau đây có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước?
A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.
2. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. cơ khí nông nghiệp. B. sản xuất hàng tiêu dùng.
C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. chế biến lương thực thực phẩm.
3. Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Cà Mau. B. Cần Thơ. C. Long An. D. Sóc Trăng.
4. Loại hình giao thông phổ biến ở hầu khắp các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. đường ô tô. B. đường biển. C. đường sông. D. đường sắt.
5. Trung tâm kinh tế - chính trị và du lịch của Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Cà Mau. B. Cần Thơ. C. Vĩnh Long. D. Hậu Giang.
6. Tài nguyên nào sau đây không phải là thế mạnh của Đồng bằng Sông Cửu Long?
A. Đất đai. B. Khí hậu. C. Sinh vật. D. Khoáng sản.
7. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. phèn. B. mặn. C. phù sa. D. cát pha.
8. Khí hậu của vùng đồng bằng Sông Cửu Long thể hiện rõ rệt tính chất
A. ôn đới lạnh. B. cận nhiệt đới. C. nhiệt đới ẩm. D. cận xích đạo.
9. Ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng nhất của đồng bằng Sông Cửu Long là
A. sản xuất hàng tiêu dùng. B. chế biến lương thực thực phẩm.
C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. cơ khí nông nghiệp.
10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4 - 5, cho biết quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/thành phố nào?
A. Khánh Hòa. B. Đà Nẵng. C. Bình Thuận. D. Quảng Ninh.
11. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. đất phù sa ngọt. B. đất xám. C. đất mặn. D. đất phèn.
12. Đặc điểm khí hậu ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. khí hậu cận nhiệt có một mùa đông lạnh. B. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm.
C. khí hậu cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt. D. khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm.
13. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long vào mùa khô là
A. thiếu nước ngọt. B. xâm nhập mặn và phèn.
C. thuỷ triều tác động mạnh. D. cháy rừng.
14. Ở Đồng bằng Sông Cửu Long, đất phù sa ngọt phân bố chủ yếu ở
A. Đồng Tháp Mười. B. Hà Tiên, Cần Thơ.
C. dọc Sông Tiền, sông Hậu. D. cực Nam Cà Mau.
15. Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất hiện nay ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. chế biến lương thực, thực phẩm. B. vật liệu xây dựng.
C. cơ khí nông nghiệp. D. sản xuất hàng tiêu dùng.
16. Nhóm đất có diện tích lớn nhất Đồng bắng Sông Cửu Long là
A. đất phèn. B. đất mặn. C. đất phù sa ngọt. D. đất cát ven biển.
17. Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm
A. cây lương thực lớn nhất cả nước. B. cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
C. chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. cây thực phẩm lớn nhất cả nước.
18. Khu vực dịch vụ ở Đồng bắng Sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu là
A. tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu. B. xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
C. khách sạn, dịch vụ sửa chữa, giao thông vận tải. D. tư vấn kinh doanh tài sản, bưu chính viễn thôn
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH MẶT NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THEO CÁC TỈNH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NĂM 2002 (Đơn vị: nghìn ha)
Nhận xét đúng về diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 là:
A. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Bình Định lớn nhất.
B. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa gấp 7,5 lần tỉnh Đà Nẵng.
C. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Quảng Ngãi lớn hơn tỉnh Ninh Thuận.
D. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa gấp 4,1 lần tỉnh Bình Thuận.
Đáp án: B
- Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa là lớn nhất (6 nghìn ha), tiếp đến là tỉnh Quảng Nam (5,6 nghìn ha), Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng Ngãi và Đà Nẵng là tỉnh có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản ít nhất (0,8 nghìn ha).
- Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa gấp 7 lần tỉnh Đà Nẵng; 4,6 lần Quảng Ngãi; 4 lần Ninh Thuận; 3,1 lần Bình Thuận; 2,2 lần Phú Yên; 1,5 lần Bình Định và gấp 1,1 lần Quảng Nam (số lần gấp = diện tích tỉnh A/diện tích tỉnh B).
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH MẶT NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THEO CÁC TỈNH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NĂM 2002 (Đơn vị: nghìn ha)
Để thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Tròn
B. Đường
C. Cột
D. Miền
Đáp án: C
Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu (1 mốc năm, một đối tượng, số liệu thô) và yêu cầu để bài (thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản...) ⇒ Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang bản đồ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, hãy:
a) Kể tên các trung tâm công nghiệp có cảng biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
b) Phân tích ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
a) Các trung tâm công nghiệp có cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
b) Ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế của vùng.
- Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
- Tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế.
- Nâng cao vai trò của vùng trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.
So với cả nước vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của ngành kinh tế biển nào sau đây?
A. Giao thông vận tải.
B. Khai thác dầu khí.
C. Nuôi trồng thủy sản
D. Du lịch biển – đảo.
Đáp án A
So với cả nước, vùng duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của ngành giao thông vận tải biển. Không ở đâu trên đất nước ta có nhiều địa điểm thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu như ở Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện tại ở đây đã hình thành các cảng tổng hợp lớn như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, cảng nước sâu Dung Quất, Vân Pho
ng…
So với cả nước vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của ngành kinh tế biển nào sau đây?
A. Giao thông vận tải
B. Khai thác dầu khí
C. Nuôi trồng thủy sản
D. Du lịch biển – đảo
Đáp án A
So với cả nước, vùng duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của ngành giao thông vận tải biển. Không ở đâu trên đất nước ta có nhiều địa điểm thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu như ở Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện tại ở đây đã hình thành các cảng tổng hợp lớn như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, cảng nước sâu Dung Quất, Vân Phong…
Bảng 26.2. Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và của cả nước, thời kì 1995 - 2002 (nghìn tỉ đồng)
Năm | 1995 | 2000 | 2002 |
Duyên hải Nam Trung Bộ | 5,6 | 10,8 | 14,7 |
Cả nước | 103,4 | 198,3 | 261,1 |
Dựa vào bảng 26.2, hãy nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước.
Trả lời:
Thời kì 1995 — 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ khá cao, gấp 2,6 lần so với năm 1995, trong khi cả nước đạt (2,5 lần).
Trả lời:
Thời kì 1995 — 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ tăng 2,6 lần. Nhịp độ tăng chênh lệch không lớn so với nhịp độ tăng trưởng của cả nước (2,5 lần).
Dựa vào bảng 26.2 (SGK trang 97), hãy nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước.
Thời kì 1995 — 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ khá cao, gấp 2,6 lần so với năm 1995, trong khi cả nước đạt (2,5 lần).