Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 7 2019 lúc 3:56

Đáp án cần chọn là: C

Nguồn thức ăn chủ yếu của đàn lợn là các phụ phẩm của ngành trồng trọt (ngô, lúa, rau màu)

=> ĐBSH và ĐBSCL là 2 vùng trọng điểm lương thực của nước ta

=> Vì vậy đàn lớn phân bố chủ yếu ở 2 vùng này

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Gía Thái Bảo
24 tháng 12 2021 lúc 10:05

tl ; d nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Hà
24 tháng 12 2021 lúc 10:07

Đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửa long ! ( mình lớp 4 còn biết )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Tuấn
24 tháng 12 2021 lúc 10:08

D bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 5 2017 lúc 15:47

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 7 2017 lúc 14:20

Đáp án cần chọn là: C

Đáp án: + ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm-ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là công nghiệp - xây dưng và dịch vụ.

=> Nhận xét 1 đúng, nhận xét 2 sai.

+ ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là công nghiệp xây dựng (16,6%).

=> Nhận xét 3 đúng.

+ Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%)

=> Nhận xét 4 đúng.

=> Vậy có 3 nhận xét đúng  về biểu đồ trên.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 3 2017 lúc 2:02

Đáp án: D

Nhận xét: Về cơ cấu:

- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.

- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.

- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
16 tháng 8 2023 lúc 1:02

Tham khảo

* Vùng châu thổ sông Hồng:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Hệ thống sông Hồng là một trong hai hệ thống sông lớn nhất ở Việt Nam, với dòng sông chính là sông Hồng, hàng trăm phụ lưu các cấp và hàng chục chi lưu.

+ Hệ thống sông Hồng có tổng lượng dòng chảy lớn và lượng phù sa hết sức phong phú.

+ Châu thổ sông Hồng được hình thành từ quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, kết hợp với tác động của thuỷ triều và sóng biển.

+ Phù sa sông còn có tác dụng bồi cao để hoàn chỉnh bề mặt châu thổ. Để mở rộng diện tích sản xuất đồng thời để phòng chống lũ lụt, ông cha ta đã xây dựng một hệ thống đê dài hàng nghìn ki-lô-mét dọc hai bên bờ sông.

- Quá trình khai khẩn, chế ngự:

+ Ngay từ thời xa xưa, con người đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng.

+ Để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, con người sớm đã quan tâm đến việc: điều tiết và chế ngự nguồn nước.

* Vùng châu thổ sông Cửu Long:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Hệ thống sông Mê Công là một trong những hệ thống sông lớn ở châu Á và thế giới. Phần sông Mê Công chảy trên lãnh thổ Việt Nam (còn gọi là: sông Cửu Long) dài hơn 230 km, gồm hai nhánh chính là sông Tiền và sông Hậu cùng hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt trên bề mặt châu thổ.

+ Tổng lượng dòng chảy của hệ thống sông Cửu Long rất lớn, đạt 507 tỉ m3/năm, chiếm 60,4% tổng lượng nước của tất cả sông ngòi ở Việt Nam, vì vậy tuy hàm lượng phù sa không cao nhưng tổng lượng phù sa của hệ thống sông Cửu Long vẫn rất lớn.

+ Do không có hệ thống đê ven sông như ở châu thổ sông Hồng nên khi mùa lũ đến, nước sông Cửu Long dâng tràn ngập một vùng rộng khoảng 10.000 km, bồi đắp phù sa cho bề mặt châu thổ.

+ Trước đây, hằng năm châu thổ sông Cửu Long tiến ra biển ở khu vực bán đảo Cà Mau tới hàng trăm mét mỗi năm. Hiện nay, do biến đổi khí hậu, nước biển dâng và hàm lượng phù sa trong nước sông giảm nên nhiều nơi ở ven biển của châu thổ bị sạt lở.

- Quá trình khai khẩn, thích ứng:

+ Ngay từ thời vương quốc Phù Nam, vùng châu thổ sông Cửu Long đã được con người khai phá.

+ Việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với quá trình con người thích ứng với tự nhiên.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 4 2018 lúc 9:46

Đáp án: B

Bình luận (0)
mymydung hoang
Xem chi tiết
mymydung hoang
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
7 tháng 11 2021 lúc 20:40

Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:

A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.

B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.

D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.

Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:

A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.

Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:

A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.

C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.

Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:

A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:

A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.

C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.

Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:

A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.

C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.

Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:

A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:

A. Có các chợ lớn, các siêu thị.

B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.

C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.

D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.

Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:

A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn

 

Bình luận (1)