Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Ngọc Huế
Xem chi tiết
Linh Phương
10 tháng 12 2016 lúc 20:04

-Hành động? ==> chăm sóc, chia sẻ với những con người có hoàn cảnh khó khăn.

-Thái độ? ==> nụ cười, ánh mắt tất cả đều suất phát từ tình cảm chân thật

-Lời nói? ==> nhẹ nhàng, bên trong lời nói đó có tình yêu thương,...

-Cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt? ==> vui vẻ, nụ cười ánh mắt trìu mến với những người đang cần giúp đỡ,....

Bình luận (2)
TRINH MINH ANH
10 tháng 12 2016 lúc 20:38

Biểu hiện của tình yêu thương con người:

-Hành động:Quan tâm, chăm sóc, chia sẻ với mọi người, những người gặp khó khăn, hoản nạn

-Thái độ:Đồng cảm với mọi người, biết quan tâm đến người xung quanh, ghét thái độ thờ ơ, lạnh nhạt trước hay cười nhạo trước nỗi đau của người khác.

-Lời nói: "Cô khỏe chứ?" "Bạn có sao không?"Bác có cần cháu giúp bác gì không ạ?"

-Cử chỉ, điều bộ, ánh mắt, nét mặt:Tươi vui, cởi mở, ánh mắt hiền hậu, ánh lên tình yêu thương ngọt ngào,...

 

Bình luận (2)
i don
Xem chi tiết
i don
Xem chi tiết
i don
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:57

1.

Thanh niên thời hiện nay đang là vấn đề khá quan trọng cho việc đó. Cứ có mốt là làm, làm bằng được kiểu chư bất chấp để làm. Đòi nhưng đòi một cách thiếu văn hóa. Học sinh cũng không kém

Bình luận (0)
lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:59

truyền thống hiếu hoc 

Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.

– Phấn đấu là con ngoan, trò giỏi.

– Hăng say lao động.

– Có tình yêu nước chân chính, không để bản thân sa ngã hay bị dụ dỗ, lôi ké

Bình luận (0)
zeus
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 3 2019 lúc 16:10

a. Các nhân vật giao tiếp:

- Người viết SGK : có nhiều vốn sống (có thể là đã lớn tuổi), có trình độ hiểu biết sâu rộng về văn học, hầu hết đều là những người đã từng nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy văn học trong nhà trường phồ thông.

- Người tiếp nhận SGK: giáo viên, học sinh lớp 10 trên phạm vi toàn quốc.

b. Hoàn cảnh giao tiếp: Trong môi trường giáo dục của nhà trường; có chương trình, có tổ chức theo kế hoạch dạy học.

c. - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, cụ thể là kiến thức về Văn học.

- Đề tài: Tổng quan văn học Việt Nam.

- Các vấn đề cơ bản:

    + Các bộ phận cấu thành của văn học Việt Nam.

    + Tóm tắt tiến trình phát triển của lịch sử văn học và thành tựu của nó.

    + Những nét lớn về nội dung, nghệ thuật của văn học Việt Nam.

d. Mục đích của hoạt động giao tiếp:

- Xét từ phía người viết: Cung cấp những tri thức cơ bản về nền văn học Việt Nam.

- Xét từ phía người tiếp nhận: Tiếp thu những kiến thức về văn học Việt Nam.

e. Đặc điểm nổi bật về ngôn ngữ: Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học Ngữ văn phối hợp với phương thức thuyết minh để nêu tri thức,

Cách tổ chức văn bản: Được kết cấu thành các phần mục rõ ràng, trong đó có các đề mục lớn, nhỏ, trình bày một cách rành mạch, có trình tự hợp lí.

Bình luận (0)
Nguyễn Vy
Xem chi tiết
Vũ Thị Lưu
10 tháng 10 2021 lúc 9:31

chỉ mình với

Bình luận (0)
Hoàn Hà
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 3 2023 lúc 21:24

a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm

b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm

c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến

d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm

e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến. 

Bình luận (0)
minh nguyet
21 tháng 3 2023 lúc 21:31

a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm

b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm

c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến

d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm

e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến. 

Bình luận (0)
Sofia Nàng
Xem chi tiết

1) Xét theo mục đích nói, câu " Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !" thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì ?

  A. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc .

  B. Câu nghi vấn và thực hiện hành động nói điều khiển.

  C. Câu cảm thán và thực hiện hành động nói trình bày.

  D. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói.

2) Câu nào dưới đây, không dùng để thông báo ?

  A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân ( Hồ Chí Minh )

  B. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.( Tôn - xtoi ).

  C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới ( Tế Hanh ).

  D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang ( Hồ Chí Minh ).

3) Trong các câu phủ định sau, câu phủ định nào dùng để miêu tả ?

  A. Trong tù không rượu cũng không hoa. ( Hồ Chí Minh )

  B. Em không cho bán chị Tý. ( Ngô Tất Tố )

  C. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu. ( Nam Cao )

  D. Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà ( Mô-li-e )

Bình luận (0)
Sofia Nàng
22 tháng 3 2019 lúc 18:17

Bạn có chắc không ạ ? Vì bài này mk lấy trong đề thi Văn sáng nay đó

Bình luận (0)
Linh đt văn K40A
4 tháng 12 2019 lúc 20:59

1 A

2C

3D

GOOD LUCK @

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa