Đoạn trích Những đứa trẻ được kể theo ngôi nào?
A. Ngôi thứ nhất xưng “tôi”
B. Ngôi thứ nhất xưng “chúng tôi”
C. Ngôi thứ hai
D. Ngôi thứ ba
Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi") với lời kể theo ngôi thứ ba trong việc khắc hoạ nhân vật Võ Tòng.
Tham khảo!
Việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi") với lời kể theo ngôi thứ ba có tác dụng giúp cho việc kể được linh hoạt hơn và nhân vật Võ Tòng hiện lên rõ nét hơn, khách quan hơn.
Ngôi kể thứ nhất xưng tôi có trong các truyện nào?
A. Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi
B. Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê
C. Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi, Rô – bin – sơn ngoài đảo hoang
D. Bến quê, Những ngôi sao xa xôi, Lặng lẽ Sa Pa
Đáp án C
Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi, Rô – bin – sơn ngoài đảo hoang
Điểm giống nhau giữa các văn bản: Trong lòng mẹ, Thời thơ ấu của Hon-đa, Đồng Tháp Mười mùa nước nổi và Thẳm sâu Hồng Ngài là gì?
A. Đều là kể chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau
B. Đều kế theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”
C. Đều tập trung miêu tả hành động của các nhân vật
D. Đầu có cốt truyện li kì và cách kế chuyện hấp dẫn
B. Đều kế theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”
A.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký được kể theo ngôi nào?
A, Ngôi thứ nhất B, ngôi thứ hai C, Ngôi thứ ba
Câu 2: Dòng nào không miêu tả ngoại hình của Dế Mèn?
A, Đôi càng tôi mẫm bong B, Vuốt ở chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắt
C, Tôi tợn lắm D, Đầu tôi to ra và nổi từng tảng
Câu 3: Ai đặt tên cho Dế Choắt?
A, Chị Cốc B, Dế Mèn C, Chú Nhái Bén D, Không ai cả
Câu 4: Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn như thế nào trước khi chết?
A, Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình đấy.
B, Ở đời mà không biết suy xét thì làm việc gì cũng khó,
C, Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, thì không làm được việc gì cả
D, Cả A, B, C
Câu 5: Trong câu: “Cậu ấy đã đi du học được hai năm rồi” thì phó từ là:
A, đã B, du học C, đi D, Không có phó từ
A. TỰ LUẬN
Câu 1:Xác định phó từ trong những câu sau. Cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa gì?
a. Đêm khuya cháu vẫn cứ thổn thức không sao ngủ được.
b. Em ăn ngay đi cho kịp giờ lên lớp.
c. Bạn Huyền Anh đi ra cổng từ lúc nãy.
d. Ô vẫn còn ở đây, của các em
Chồng thư mới mở, Bác đang xem.
Câu 2: Bức chân dung tự họa nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được xây dựng như thế nào?
Câu 3: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Tô Hoài đã xây dựng hai nhân vật đối lập nhau. Đó là nhân vật nào? Em hãy chỉ ra sự đối lập đó.
Câu 4: “Mèn là một chàng dế đẹp,cường tráng nhưng vô cùng xốc nổi, huyênh hoang, hợm hĩnh”. Em hãy viết một chuỗi câu (6-8 câu) làm sáng rõ điều đó, có sử dụng phó từ.
A.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký được kể theo ngôi nào?
A, Ngôi thứ nhất B, ngôi thứ hai C, Ngôi thứ ba
Câu 2: Dòng nào không miêu tả ngoại hình của Dế Mèn?
A, Đôi càng tôi mẫm bong B, Vuốt ở chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắt
C, Tôi tợn lắm D, Đầu tôi to ra và nổi từng tảng
Câu 3: Ai đặt tên cho Dế Choắt?
A, Chị Cốc B, Dế Mèn C, Chú Nhái Bén D, Không ai cả
Câu 4: Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn như thế nào trước khi chết?
A, Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình đấy.
B, Ở đời mà không biết suy xét thì làm việc gì cũng khó,
C, Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, thì không làm được việc gì cả
D, Cả A, B, C
Câu 5: Trong câu: “Cậu ấy đã đi du học được hai năm rồi” thì phó từ là:
A, đã B, du học C, đi D, Không có phó từ
A. TỰ LUẬN
Câu 1:Xác định phó từ trong những câu sau. Cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa gì?
a, Đêm khuya, cháu vẫn cứ thổn thức không sao ngủ được.=> Bổ sung ý nghĩa về sự so sánh tiếp diễn tương tự
b, Tôi vẫn còn nhớ mãi cái hồi vào lớp một.=> Bổ sung ý nghĩa về thời gian
c, Em ăn ngay đi cho kịp giờ lên lớp.
d, Hùng vừa chạy ra cổng đã quay vào liền.
e, Ô,vẫn còn đây của các em
Chồng thư mới mở, bác đang xem
Câu 2: Bức chân dung tự họa nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được xây dựng như thế nào?
Xây dựng nhân vật Dế Mèn trở nên sinh động, chân thực như người thật có hành động, có cảm xúc.
Câu 3: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Tô Hoài đã xây dựng hai nhân vật đối lập nhau. Đó là nhân vật nào? Em hãy chỉ ra sự đối lập đó.
Nhà văn đã rất công phu khi dựng lên chân dung đối lập, tương phản giữa Dế Mèn và Dế Choắt – người bạn hàng xóm của Mèn. Ngược lại với ngoại hình vạm vỡ của Dế Mèn, Dế Choắt là một cậu chàng gầy gò, ốm yếu, trông hệt một gã nghiện thuốc phiện.
Câu 4: “Mèn là một chàng dế đẹp,cường tráng nhưng vô cùng xốc nổi, huyênh hoang, hợm hĩnh”. Em hãy viết một chuỗi câu (6-8 câu) làm sáng rõ điều đó, có sử dụng phó từ
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nhân vật Dế Mèn đã để lại cho em nhiều ấn tượng rất sâu sắc. Nhân vật này được tác giả Tô Hoài xây dựng và khắc họa là có hình thể đẹp, cơ thể cường tráng khỏe mạnh vô cùng. Đôi càng thì mẫm bóng, những cái vuốt ở chân thì cứng dần và nhọn hoắt. Không những vậy, đôi râu của Dế Mèn thì lúc nào cũng rung rinh đầy tự hào, dáng đi thì lúc nào cũng oai vệ và trịnh trọng. Chính vì vậy, Dế Mèn lúc nào cũng cảm thấy tự hào về thân hình của mình. Tuy nhiên, Dế Mèn lại là kẻ hung hăng hống hách và vô cùng tự phụ. Điều này thể hiện qua việc Dế Mèn thường xuyên đi trêu chọc những người xung quanh và còn vô cùng khinh thường người bạn Dế Choắt xấu xí, và yếu đuối hơn mình. Thậm chí, sự kiêu căng, tự phụ của Dế Mèn còn được thể hiện bằng việc chú ta không cho Dế Choắt thông ngách sang nhà mình và còn chê bai Dế Choắt. Hơn nữa, chính Dế Mèn là người gây ra cái chết của Dế Choắt khi để Choắt lĩnh hậu quả việc mình làm. Tóm lại, Dế Mèn là người có thân hình đẹp nhưng tính cách thì hung hăng, hống hách coi trời bằng vung và phải nhận lấy bài học đường đời đầu tiên của mình đó là ở đời không được có thói hung hăng, bậy bạ như vậy nữa.
?!.....?!....//////////////////////////////////////////////////////
Mình chỉ bik là có người kể chuyện ngôi thứ nhất thui
~HT~
Câu chuyện trên được kể theo ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ 3
B. Ngôi thứ nhất
C. Ngôi thứ nhất số nhiều
D. Ngôi thứ 2
C1 truyện ông lão đánh cá vàng ngôi thứ mấy A ngôi thứ nhất B ngôi thứ ba C ngôi thứ hai D cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
C1 truyện ông lão đánh cá vàng ngôi thứ mấy
A ngôi thứ nhất
B ngôi thứ ba
C ngôi thứ hai
D cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
A. Kể lại một lỗi lầm của em
B. Kể lại một việc tốt mà em đã làm
* Không chép mạng
* Kể theo ngôi thứ nhất - xưng tôi
Kể 1 đề thôi được ko?
- Em đã được đọc những văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ nhất, văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ ba?
- Em đã gặp trong văn bản nào sự thay đổi ngôi kể? Tại sao lại phải thay đổi ngôi kể?
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể.
- Ngôi thứ nhất - xưng "tôi" (Tôi đi học, Trong lòng mẹ,…) ;
- Ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể" (Tức nước vỡ bờ, Chiếc lá cuối cùng,…). Ngôi kể thứ ba cho phép người kể tự do hơn trong việc chứng kiến, biết và kể lại mọi chuyện.
Ngôi kể thứ nhất (tôi) không thể tự do như ngôi kể thứ ba, người kể dưới hình thức nhân xưng "tôi" chỉ kể những gì "tôi" biết, "tôi" chứng kiến.
Điểm khác nhau giữa văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài so với hai văn bản Trong lòng mẹ và Thời thơ ấu của Hon-đa là gì?
A. Kể lại chuyện xảy ra đối với chính người kể
B. Kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”
C. Kể lại chuyện vừa diễn ra chưa lâu với người kể
D. Kể lại chuyện có thật, có tính xác thực
C. Kể lại chuyện vừa diễn ra chưa lâu với người kể