Sau khi rút gọn biểu thức 3 13 .5 11 + 3 12 .5 11 3 12 .5 11 + 3 13 .5 12 ta được phân số a b . Tính tổng a + b.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 20
Rút gọn biểu thức sau :
A= ( 3 .4 . 1216)2 / 11 .213 . 411 - 169
Rút gọn biểu thức: a) 2x + (- 61) - (21 - 61); b) (- 3 - x + 5) + 3 c) 11 - (13 - x) + (13 - 11); d) 25 - (15 - x + 303) +303
Rút gọn biểu thức:
a) 2x + (- 61) - (21 - 61);
b) (- 3 - x + 5) + 3;
c) 11 - (13 - x) + (13 - 11);
d) 25 - (15 - x + 303) +303.
a) 2x + (-61) - (21 - 61) = 2x - 21 + (61 - 61) = 2x - 21.
b) (- 3 - x + 5) + 3 = (- 3 + 3) + 5 - x = 5 - x.
c) 11- (13 - x) + (13 - 11) = (11- 11) + (13- 13) + x = x
d) 25 - ( 15 - x + 303) + 303 = 25 - 15 + (303 - 303) + x = x + 10
1)Rút gọn biểu thức
\(\frac{7.4^5.3^{11}+2^{13}.9^5}{6^{10}+2^{12}.3^{10}}\)
\(\frac{7.4^5.3^{11}+2^{13}.9^5}{6^{10}+2^{12}.3^{10}}=\frac{7.\left(2^2\right)^5.3^{11}+2^{13}.\left(3^2\right)^5}{\left(2.3\right)^{10}+2^{12}.3^{10}}=\frac{7.2^{10}.3^{11}+2^{13}.3^{10}}{2^{10}.3^{10}+2^{12}.3^{10}}\)
\(=\frac{2^{10}.3^{10}.\left(7.3+2^3\right)}{2^{10}.3^{10}.\left(1+2^2\right)}=\frac{7.3+2^3}{1+2^2}=\frac{29}{5}\)
Rút gọn biểu thức
P = 1 2 - 3 - 1 3 - 4 + 1 4 - 5 - . . . + 1 2 n - 2 n + 1
A. P = 1 - 2 n + 1
B. P = 2 n + 1 - 2
C. P = - 2 n + 1 + 2
D. P = 2 + 1 + 2 n + 1
Rút gọn biểu thức sau : M= 11-4x-|3-x| khi x<=3
Rút gọn biểu thức sau:
(√12 - 2√18 + 5√3) x √3+5√6
Ta có: \(\left(\sqrt{12}-2\sqrt{18}+5\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{3}+5\sqrt{6}\)
\(=\left(2\sqrt{3}-6\sqrt{3}+5\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{3}+5\sqrt{6}\)
\(=3+5\sqrt{6}\)
bài 3
rút gọn biểu thức
\(A=\frac{7.4^5.3^{11}+2^{13}.9^5}{6^{10}+2^{12}.3^{10}}\)
\(B=\frac{\left(3.4.2^{16}\right)^{^2}}{11.2^{13}.4^{11}16^9}\)
Rút gọn biểu thức :
\(B=\frac{0,6-\frac{3}{11}+\frac{3}{13}}{1,4-\frac{7}{11}+\frac{7}{13}}-\frac{\frac{1}{3}-0,25+\frac{1}{5}}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}\)
\(B=\frac{0,6-\frac{3}{11}+\frac{3}{13}}{1,4-\frac{7}{11}+\frac{7}{13}}-\frac{\frac{1}{3}-0,25+\frac{1}{5}}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}\)
\(B=\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{11}+\frac{3}{13}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{11}+\frac{7}{13}}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\)
\(B=\frac{3\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{5\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{7\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}\)
\(B=\frac{3}{5}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{7.\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)}\)
\(B=\frac{3}{5}-\frac{2}{7}=\frac{11}{35}\)
rút gọn biểu thức chứa căn số học
a)-√20+3√45-6√80-1/5√125
b)2√3-√75+2√12-√147
c)3/2√12+7/5√75-9/10√300+11/6√108
\(a,=-2\sqrt{5}+9\sqrt{5}-24\sqrt{5}-\sqrt{5}=-18\sqrt{5}\)
\(b,=2\sqrt{3}-5\sqrt{3}+4\sqrt{3}-7\sqrt{3}=-6\sqrt{3}\)
\(c,=3\sqrt{3}+7\sqrt{3}-9\sqrt{3}+11\sqrt{3}=12\sqrt{3}\)
a) Ta có: \(-\sqrt{20}+3\sqrt{45}-6\sqrt{80}-\dfrac{1}{5}\sqrt{125}\)
\(=-2\sqrt{5}+9\sqrt{5}-24\sqrt{5}-\dfrac{1}{5}\cdot5\sqrt{5}\)
\(=-17\sqrt{5}-\sqrt{5}=-18\sqrt{5}\)
b) Ta có: \(2\sqrt{3}-\sqrt{75}+2\sqrt{12}-\sqrt{147}\)
\(=2\sqrt{3}-5\sqrt{3}+4\sqrt{3}-7\sqrt{3}\)
\(=-6\sqrt{3}\)