Cho ∠AOC = 60 0 . Vẽ tia OB sao cho OA là tia phân giác của ∠BOC . Tính số đo của ∠AOB và ∠BOC
A. A O B ^ = 70 0 ; B O C ^ = 140 0
B. A O B ^ = 90 0 ; B O C ^ = 120 0
C. A O B ^ = 120 0 ; B O C ^ = 60 0
D. A O B ^ = 60 0 ; B O C ^ = 120 0
Cho ∠AOC = 60 0 . Vẽ tia OB sao cho OA là tia phân giác của ∠BOC . Tính số đo của ∠AOB và ∠BOC
A. A O B ^ = 70 0 ; B O C ^ = 140 0
B. A O B ^ = 90 0 ; B O C ^ = 120 0
C. A O B ^ = 120 0 ; B O C ^ = 60 0
D. A O B ^ = 60 0 ; B O C ^ = 120 0
Đáp án là D
Vì OA là tia phân giác của ∠BOC nên ta có:
Vẽ ba tia OA,OB,OC theo thứ tự ấy sao cho góc BOC=1/2 góc AOB và góc AOC=120°. a)Tính số đo góc AOB và BOC. b)Vẽ tia OM sao cho tia OB là tia phân giác của góc COM.Chứng minh OM là tia phân giác của góc AOB.
Giải:
a) Số đo \(A\widehat{O}B\) là: \(120^o:\left(1+2\right).2=80^o\)
Số đo \(B\widehat{O}C\) là: \(120^o-80^o=40^o\)
b) Vì OB là tia p/g của \(C\widehat{O}M\)
\(\Rightarrow C\widehat{O}B=B\widehat{O}M=\dfrac{C\widehat{O}M}{2}\)
\(\Rightarrow B\widehat{O}M=40^o\)
\(\Rightarrow A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\)
\(A\widehat{O}M+40^o=80^o\)
\(A\widehat{O}M=80^o-40^o\)
\(A\widehat{O}M=40^o\)
Vì +) \(A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\)
+) \(A\widehat{O}M=M\widehat{O}B=40^o\)
⇒Om là tia p/g của \(A\widehat{O}B\)
Bài 32 Cho góc AOB=70 độ và tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. Vẽ tia OM sao cho OA là tia phân giác của góc COM và vẽ tia ON sao cho OB là tia phân giác của góc CON . Tính số đo góc MON
Bìa 33 Trên mặt phẳng vẽ ba tia OA OB OC theo thứ tự OM , ON là tia phân giác của góc AOB và góc BOC. Giả sử góc MON=60 độ Tính số đo góc AOC
Bài 34 Vẽ hai góc kề bù góc AOB và góc BOC. OM và ON là tia p/g của góc AOB và góc BOC Chúng minh góc MON=90 độ
quá dài ai mà giúp
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob và Oc sao cho aOb=60 độ aOc =120 độ a) Tính số đo góc bOc . b) Chứng tỏ rằng: Ob là tia phân giác của góc aOc c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oa, tia Om là tia phân giác của góc cOt . Chứng tỏ rằng:góc bOc và góc cOm là hai góc phụ nhau.
a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa
Mà aOb<aOc(60o <120o)
=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)
=} aOb + boc=aOc
Mà aOb =60o,aOc=120
=}Boc=120o-60o=60o(2)
Vậy bOc=60o
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)
hay \(\widehat{bOc}=60^0\)
Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)
b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc
Trên nửa mặt phẳng chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC và OD sao cho A O B ^ = 20 ° , A O C ^ = 40 ° , A O D ^ = 60 ° .
a) Tính số đo góc BOC. Từ đó suy ra OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tính số đo góc COD và BOD.
c) Tia OC có phải tia phân giác của góc BOD không? Vì sao?
a) Ta có A O B ^ < A O C ^ nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra 20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tương tự ý a), tính được
C O D ^ = 20° và B O D ^ = 40°.
c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2 (cùng bằng 20°). Do đó, tia OC là tia phân giác của góc BOD.
Trên nửa mặt phẳng chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC và OD sao cho A O B ^ = 20 ° , A O C ^ = 40 ° , A O D ^ = 60 ° .
a) Tính số đo góc BOC. Từ đó suy ra OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tính số đo góc COD và BOD.
c) Tia OC có phải tia phân giác của góc BOD không? Vì sao?
Vẽ 3 tia OA, OB và OC theo thứ tự ấy sao cho góc BOC bằng 1/2 góc AOB và góc AOC=1200.
1/Tính số đo góc AOB và góc BOC.
2/Vẽ tia OM sao cho tia OB là tia phân giác của góc COM. Chứng minh ON là tia phân giác của góc AOB.
TỔNG SỐ PHẦN BẰNG NHAU ỨNG VỚI AOB VÀ BOC LÀ : 1+2=3(PHẦN)
MÀ AOB +BOC=AOC
=>AOC=120=3 PHẦN
=>AOB=120:3*2=80
=>BOC=120-80=40
TUI CHỈ VIẾT ĐẾN ĐẤY THÔI
Ý B DỄ MÀ
Cho hai góc kề nhau A O B ^ , B O C ^ sao cho A O B ^ = 50°, B O C ^ = 80°. Vẽ tia OD là tia đối của tia OC.
a) Tính số đo A O C ^ .
b) Chứng tỏ tia OA nằm giữa hai tia OB và OD.
c) Tia OA có phải là tia phân giác của B O D ^ không? Vì sao?
a) A O C ^ = 130°.
b) Tia OA nằm giữa hai tia OB và OD vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia OB ta có B O D ^ > B O A ^
c) Tia OA là tia phân giác của B O D ^ vì tia OA nằm giữa hai tia OB,OD và A O D ^ = A O B ^