Thức ăn của châu chấu là
A. Thực vật
B. Động vật
C. Máu người
D. Mùn hữu cơ
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 16: Thức ăn của châu chấu là?
A. Thực vật B. Động vật C. Máu người D. Mùn hữu cơ
Câu 17: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?
A. Thẳng tiến B. Xoay tròn C. Vừa tiến vừa xoay D. Cách khác
Câu 18: Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là?
A. Ruồi B. Muỗi Anôphen C. Chuột D. Gián
Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Sứa lược
Câu 20: Cơ thể sứa có dạng đối xứng gì?
A. Đối xứng tỏa tròn B. Đối xứng hai bên
C. Dẹt 2 đầu D. Không có hình dạng cố định
Câu 21: Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào?
A. Ruột non B. Máu C. Gan D. Ruột non, máu, gan
Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật
Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật
Câu 22: Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường nào?
A. Đường tiêu hóa B. Qua da C. Đường hô hấp D. Qua máu
Câu 23: Thức ăn của đỉa là gì?
A. Máu B. Mùn hữu cơ C. Động vật nhỏ khác D. Thực vật
Câu 24: Trai lấy mồi ăn bằng cách nào?
A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi B. Lọc nước
C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ D. Tấn công làm tê liệt con mồi
Câu 25: Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng?
A. Ốc vặn B. Ốc sên C. Sò D. Mực
Câu 26: Loài giáp xác nào bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển?
A. Mọt ẩm B. Tôm sông C. Con sun D. Chân kiếm
Câu 27: Cái ghẻ sống ở đâu?
A. Dưới biển B. Trên cạn C. Trên da người D. Máu người
Câu 28: Loài sâu bọ nào có tập tính kêu vào mùa hè?
A. Ve sầu B. Dế mèn C. Bọ ngựa D. Chuồn chuồn
Câu 29: Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống kí sinh?
A. Trùng giày, trùng sốt rét B. Trùng roi, trùng kiết lị
C. Trùng biến hình, trùng giày D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Cho các sinh vật sau: thỏ, gà, rắn, thực vật, sâu, châu chấu, dê, đại bàng, mùn bã hữu cơ, giun. Hãy viết tất cả các chuỗi thức ăn thể hiện mqh dinh dưỡng giữa các sinh vật trên tạo lưới thức ăn?
Các chuỗi thức ăn
- Thực vật →→ Sâu, châu chấu →→ Gà →→ Vi khuẩn.
- Thực vật →→ Thỏ, chuột →→ Rắn →→ Hổ →→ Vi khuẩn.
- Thực vật →→ Dê →→ Hổ →→ Vi khuẩn.
- Thực vật →→ Vi khuẩn →→ Giun.
Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ, không bị loài khác ăn thịt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở hệ sinh thái này có tối đa 10 chuỗi thức ăn.
II. Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
III. Giun đất là sinh vật phân giải.
IV. Nếu số lượng gà tăng thì số lượng cừu cũng có thể tăng lên.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
I sai, có 12 chuỗi thức ăn.Trong đó có 4 chuỗi là từ gà => đại bàng và có 4 chuỗi là gà → rắn → đại bàng
II đúng. Do chúng ăn sinh vật sản xuất (cỏ)
III đúng
IV đúng, Gà ăn cào cào, châu chấu và dế → hạn chế sự phát triển của cào cào, châu chấu và dế → giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ
Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ.
Nếu mỗi tên loài nói trên chỉ có 1 loài thì lưới thức ăn nói trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn?
A. 10
B. 12.
C. 13
D. 11
Đáp án B
Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.
Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:
Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy có 12 chuỗi thức ăn.
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
I. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
II. Các loài động vật ăn thực vật và Câu tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
III. Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
IV. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
V. Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án A
Các phát biểu I, IV, V đúng → Đáp án A
II sai. Vì lượng chất thải do động vật ngoài ăn thực vật, còn có động vật ăn động vật.
III sai. Vì các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn, chúng không phân giải thức ăn thành chất thải mà sử dụng thức ăn để đồng hóa thành chất hữu cơ, cung cấp cho các hoạt động sống của mình.
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
(1) Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
(2) Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
(3) Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
(4) Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
(5) Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ.
A. (3).
B. (2), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (4), (5).
Đáp án A.
(1), (4), (5).
(2) và (3) không phải là sinh vật phân giải. Vì sinh vật phân giải là những sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt không có khả năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ.
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
I. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
II. Các loài động vật ăn thực vật và câu tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
III. Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
IV. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
V. Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án A
Các phát biểu I, IV, V đúng → Đáp án A
II sai. Vì lượng chất thải do động vật ngoài ăn thực vật, còn có động vật ăn động vật.
III sai. Vì các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn, chúng không phân giải thức ăn thành chất thải mà sử dụng thức ăn để đồng hóa thành chất hữu cơ, cung cấp cho các hoạt động sống của mình
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
I. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
II. Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
III. Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
IV. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh truởng và phát triển.
V. Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu các thành các chất vô cơ.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Đáp án B
Các ví dụ về sinh vật phân giải là:I,II,V
Ý II, III không phân giải thành các chất vô cơ