Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Ly
7 tháng 1 2017 lúc 20:57

Nguyên nhân : Tin Hà Trưng khởi nghĩa thắng lợi và Trưng Trắc lên làm vua .

Diễn biến :

- Vào tháng 4 năm 42 , quân Hán tấn công ta ở Hợp Phố và chiếm được Hợp Phố.

- Sau khi chiếm hợp phố , Mã Viện chia quân làm 2 đạo chiếm vào nước ta .

- Đạo quân bộ theo đường biển,qua Quỷ Môn Quan , xuống Lục Đầu .

- Đạo quân thủy từ Hợp Phố , vượt biển vào sông Bạch Đằng rồi theo sông Thái Bình , ngược theo sông Lục Đầu . Cuối cùng , 2 nghĩa quân sẽ gặp nhau ở Lãng Bạc .

- Nghe tin , Hai Bà Trưng đã kéo quân về Lãng Bạc để nghênh chiến . Thế giặc mạnh , ta phải lui về Cấm Khê ( Ba Vì , Hà Tây ngày nay ) . Tháng 3 năm 43 , Hai bà đã hi sinh.

Kết quả : Mùa thu năm 44 , Mã Viện rút quân về nước .

Ý nghĩa lịc sử : Nêu cao tinh thần đấu tranh , giành lại độc lập , chiến đấu quên thân mình của Hai Bà Trưng cũng như tất cả các quân lính đã kiên cường đấu tranh cho đến phút cuối cùng .

Liên Hồng Phúc
21 tháng 3 2016 lúc 19:25

 - Tháng  4 năm 42 , 2 vạn quân tinh nhuệ do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm Hợp Phố và kéo vào Giao Chỉ.

 - Hai Bà Trưng chặn đánh quân Hán ở Lãng Bạc .

 - Trước thế giặc mạnh , quân ta rút về Cổ Loa, Mê Linh rồi  về Cấm Khê .     

Nguyễn Trọng Thắng
21 tháng 3 2016 lúc 20:06

Khởi nghĩa  Hai Bà Trưng:

a) Nguyên nhân;

- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b) Diễn biến;

- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

c) Kết quả: 

- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 

 

Nguyễn Đình An
Xem chi tiết
Cô nàng cá tính
8 tháng 5 2016 lúc 22:00

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.


Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.



 

Nguyễn Đình An
8 tháng 5 2016 lúc 22:03

thank

 

Cô nàng cá tính
8 tháng 5 2016 lúc 22:04

uk

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 7 2017 lúc 5:49

Đáp án B

Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện chủ trương chia quân Hán làm hai đạo quân thủy, bộ hợp nhau ở Lãng Bạc. Hai Bà Trưng kéo đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt. Do thất bại ở Lãng Bạc, quân ta buộc phải rút về giữ Cổ Loa và Mê Linh.

=> Như vậy, trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán, quân ta phải lui về Cổ Loa và Mê Linh do cuộc chiến ở Lãng Bạc thất bại

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 3 2017 lúc 2:32

Đáp án A

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) mang nhiều ý nghĩa:

- Thể hiện lòng yêu nước.

- Để lại bài học kinh nghiệm cho các cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn sau.

- Khẳng định vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc.

=> Loại trừ đáp án A: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta (42 – 43) thất bại cũng đồng nghĩa chính quyền tự chủ Hai Bà Trưng lập ra trước đó cũng không thể giữ được nữa, nước ta lại tiếp tục là thuộc địa của phương Bắc

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 4 2018 lúc 11:23

Đáp án A

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) của nhân dân ta thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là so sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch.

- Ta: là một chính quyền tự chủ còn non trẻ, lực lượng đã bị tồn thất nhiều trong cuộc khởi nghĩa năm 40.

- Địch: đông đảo về lực lượng và vũ khí chiến đấu (hai vạn quân tinh nhuệ, hàng nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu

Phạm Hoài Thu
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
25 tháng 12 2016 lúc 16:02

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.


Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Adorable Angel
15 tháng 2 2017 lúc 12:05

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.


Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Ngô Phương Thủy
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 3 2016 lúc 20:16

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.

Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Nguyễn Trọng Thắng
1 tháng 3 2016 lúc 20:37

a) Diễn biến

- Thời gian kháng chiến: từ thắng 4 năm 42 đến tháng 11 năm 43.

- Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.

- Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.

- Tại Lãng Bạc đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa ta và quân Hán.

- Quân ta lui về giữa Cổ Loa và Mê Linh rồi rút về Cấm Khê. 

- Cuối tháng 3 năm 43 ( ngày mùng tháng 2 âm lịch ), Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.

- Cuộc khán chiến còn tiếp tục tời tháng 11 năm 43.

b)Kết quả

-Mùa thu năm 44 Mã Viện thu quân về nước, quân đi 10 phần khi về còn 4, 5 phần.

c) Ý nghĩa

- Thể hiện ý chí quật cường bất khuất của dân tộc.

Mai Phương
1 tháng 3 2016 lúc 21:42

Lịch sử lớp 6

Tran Van Dat
Xem chi tiết
Mai Phương
10 tháng 3 2016 lúc 17:51

2)

Trực tiếp cai trị đến huyện

Tang cường bóc lột đặt ra nhiều loại thuế nhất là thuế muối và sắt 

Bắt dân ta cống nạp và lao dịch nặng nề 

Đưa ng Hán sang ở chung bắt dân ta phải theo phong tục Hán

=> Chính sách cai trị tàn bạo thâm độc 

 

Nguyễn Trọng Thắng
10 tháng 3 2016 lúc 18:05

1. 

a) Diễn biến

- Thời gian kháng chiến: từ tháng 4 năm 42 đến tháng 11 năm 43.

- Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.

- Quân Hán tấn công vào hợp phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.

- Tại Lãng Bạc đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa ta và quân Hán.

- Quân ta lui về giữa Cổ Loa và Mê Linh rồi rút về Cấm Khê.

- Cuối tháng 3 năm 43 ( ngày mùng 6 tháng 2 âm lịch ), Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.

- Cuộc kháng chiến còn tiếp tục tới tháng 11  năm 43.

b) Kết quả

   Mùa thu năm 44 Mã Viện thu quân về nước quân đi 10 phần khi về chỉ còn 4, 5 phần.

c) Ý nghĩa

    Thể hiện ý chí quật cường bất khuất của dân tộc.

2.

- Thế kỉ I châu Giao gồm 9 quận là 6 của quận của Trung Quốc và 3 quận của Âu Lạc.

- Đầu thế kỉ III nhà Ngô bóc châu Giao thành Quảng Châu ( Trung Quốc ) và Giao Châu ( Âu Lạc).

- Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh và trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện.

-> Thắt chặt hơn bộ máy cai trị

- Bắt dân ta phải đóng nhiều thứ thuế nhất là thuế muối và thuế sắt.

- Dân ta phải cống nạp sản vật quý , kể cả sản vật thủ công và những người thợ khéo tay.

- Chúng đưa người Hán sang Giao Châu  sinh sống, mở trường dạy học chữ Hán, bắt dân ta phải theo phong tục, tạp quán của người Hán

-> Tiếp tục đồng hóa nhân dân ta

Lê Thị Quỳnh Giao
10 tháng 3 2016 lúc 15:07

1.

-Tháng 4 năm 42 , Mã Viện chỉ huy dẫn 2 vạn quân tinh nhuệ , 2 nghìn xe , thuyền các loại và hàng vạn dân phu tấn công và chiếm Hợp Phố chia thành 2 đạo thủy bộ tiến về nước ta.

-HBT kéo quân từ Mê Linh đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến . Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

-Quân giặc đông và mạnh . Trưng Vương quyết định lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh . Mã Viện truy đuổi , HBT lui về Cấm Khê

-Tháng 3 năm 43 , HBT hi sinh trên đất Cấm Khê nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43 mới kết thúc 

 

Trang Pham
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 9:39

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) của nhân dân ta thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là so sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch.

- Ta: là một chính quyền tự chủ còn non trẻ, lực lượng đã bị tồn thất nhiều trong cuộc khởi nghĩa năm 40.

- Địch: đông đảo về lực lượng và vũ khí chiến đấu (hai vạn quân tinh nhuệ, hàng nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.

AS.2132
1 tháng 8 2021 lúc 21:23

 

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) thất bại do nguyên nhân nào chủ yếu?

So sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch       

 

 

Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 19:04

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) của nhân dân ta thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là so sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch.

- Ta: là một chính quyền tự chủ còn non trẻ, lực lượng đã bị tồn thất nhiều trong cuộc khởi nghĩa năm 40.

- Địch: đông đảo về lực lượng và vũ khí chiến đấu (hai vạn quân tinh nhuệ, hàng nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.