Quan sát hai hình sau:
Hãy tìm và chỉ ra năm vị trí khác nhau trên hai hình.
Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1. Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3, ... khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:
∠(AM1B) = ∠(AM2B) = ∠(AM3B) = … = 40o
Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình bên)
Lấy khoảng 10 điểm M như hình vẽ.
Nhận thấy các điểm M nằm trên đường tròn đi qua hai điểm A và B.
a, vẽ góc 40 độ có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được 1 mẫu hình
b, đóng 2 chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm . Đưa mẫu hình vào khe hở giữa 2 chiếc đinh sao cho 1 cạnh sát A,1 cạnh sát B . Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1 đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3,......... khác nhau của đỉnh M . Vậy ta có:
Góc AB1B=AM2B=AM3B=.............=40 độ .
mẫuĐánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M
a, vẽ góc 40 độ có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được 1 mẫu hình
b, đóng 2 chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm . Đưa mẫu hình vào khe hở giữa 2 chiếc đinh sao cho 1 cạnh sát A,1 cạnh sát B . Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1 đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3,......... khác nhau của đỉnh M . Vậy ta có:
Góc AB1B=AM2B=AM3B=.............=40 độ .
mẫuĐánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M
Quan sát các hình dưới đây và tìm ra ít nhất có hai đặc điểm khác nhau giữa các cặp cây
a) Trắc bách diệp và vạn tuế.
- Cây trắc bách diệp thân cao, dài và rễ cắm vào đất.
- Cây vạn tuê thân nhỏ, thấp hơn và rễ trong chậu
b) Kơ-nia và cau
- Cây Kơ-nia thân to và dài, cành lá xum xuê
- Cây cau thân nhỏ và thon
c) Khế và hoa hồng
- Cây hoa hồng thân mềm, nhỏ
- Cây khế thân to, dài có mọc quả.
Quan sát Hình 21 và chỉ ra:
a) Hai góc kề nhau;
b) Hai góc kề bù (khác góc bẹt) ;
c) Hai góc đối đỉnh( khác góc bẹt và góc không).
a) 2 góc kề nhau là: góc ABE và EBD; góc AFG và GFE; góc AEB và BED; góc BCG và GCD; góc FGB và BGC; góc BGC và CGE; góc CGE và EGF; góc EGF và FGB.
b) 2 góc kề bù là: góc AFG và GFE; góc BCG và GCD; góc FGB và BGC; góc BGC và CGE; góc CGE và EGF; góc EGF và FGB.
c) 2 góc đối đỉnh là: góc FGB và CGE; góc BGC và EGF
Thực hiện giao thoa khe Y-âng với hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2 thì khoảng vân tương ứng là i1 = 0,3 mm và i2 = 0,4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên màn quan sát, nằm cùng một phía so với vân trung tâm và cách nhai 3mm. Biết tại A là vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ, nếu vị trí vân sáng trùng nhau chỉ tính một vân sáng thì số vân sáng quan sát được trên đoạn AB (kể cả A và B) là
A. 15
B. 18.
C. 17.
D. 16.
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết bài toán giao thoa nhiều ánh sáng
Cách giải:
Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 1 thu được trên màn
Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 2 thu được trên màn
Xét sự trùng nhau của hai bức xạ
Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
Số vân sáng quan sát được trên màn là N = N1 + N2 – Ntr = 11 + 7 – 3 = 15 vân sáng
Chọn A
Thực hiện giao thoa khe Y-âng với hai bức xạ đơn sắc λ 1 và λ 1 thì khoảng vân tương ứng là i 1 = 0 , 3 mm và i 2 = 0 , 4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên màn quan sát, nằm cùng một phía sao với vân trung tâm và cách nhau 3mm. Biết tại A là vị trí vân sáng trùng hau của hai bức xạ, nếu vị trí vân sáng trùng nhau chỉ tính một vân sáng thì số vân sáng quan sát được trên đoạn AB ( kể cả A và B) là:
A. 15.
B. 18.
C. 17.
D. 16.
Thực hiện giao thoa khe Y-âng với hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2 thì khoảng vân tương ứng là i1 = 0,3 mm và i2 = 0,4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên màn quan sát, nằm cùng một phía so với vân trung tâm và cách nhai 3mm. Biết tại A là vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ, nếu vị trí vân sáng trùng nhau chỉ tính một vân sáng thì số vân sáng quan sát được trên đoạn AB (kể cả A và B) là
A. 15
B. 18.
C. 17
D. 16.
Đáp án A
Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 1 thu được trên màn
Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 2 thu được trên màn
Xét sự trùng nhau của hai bức xạ
Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
Số vân sáng quan sát được trên màn là N = N1 + N2 – Ntr = 11 + 7 – 3 = 15 vân sáng
Thực hiện giao thoa khe Y-âng với hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2 thì khoảng vân tương ứng là i1 = 0,3 mm và i2 = 0,4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên màn quan sát, nằm cùng một phía so với vân trung tâm và cách nhai 3mm. Biết tại A là vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ, nếu vị trí vân sáng trùng nhau chỉ tính một vân sáng thì số vân sáng quan sát được trên đoạn AB (kể cả A và B) là
A. 15
B. 18
C. 17
D. 16