Cho Δ ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC và BC = 4( cm ). Tính độ dài MN.
3) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Biết BC = 20 cm. Tính độ dài của MN?
4) Cho tam giácDEFcó Hlà trung điểm của DE, Klà trung điểm của EF. Biết HK= 8 cm. Tính độ dài của DF?
5) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết AB = 10 cm, DC = 18cm. Tính độ dài của MN?
3) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Biết BC = 20 cm. Tính độ dài của MN?
4) Cho tam giácDEFcó Hlà trung điểm của DE, Klà trung điểm của EF. Biết HK= 8 cm. Tính độ dài của DF?
5) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết AB = 10 cm, DC = 18cm. Tính độ dài của MN?
3) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Biết BC = 20 cm. Tính độ dài của MN?
4) Cho tam giácDEFcó Hlà trung điểm của DE, Klà trung điểm của EF. Biết HK= 8 cm. Tính độ dài của DF?
5) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết AB = 10 cm, DC = 18cm. Tính độ dài của MN?
6) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết MN = 11cm, DC = 13cm. Tính độ dài của AB?
7)Trong các hình hình học sau: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, tam giác cân, tam giác đều, tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữnhật, hình thoi, hình tròn thì:
a) Những hình hình học nào có tâm đối xứng?
b) Những hình hình học nào có trục đối xứng?
c) Những hình hình học nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
8) Tính độdài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6 cm và 8 cm?
3) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Biết BC = 20 cm. Tính độ dài của MN?
4) Cho tam giácDEFcó Hlà trung điểm của DE, Klà trung điểm của EF. Biết HK= 8 cm. Tính độ dài của DF?
5) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết AB = 10 cm, DC = 18cm. Tính độ dài của MN?
6) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết MN = 11cm, DC = 13cm. Tính độ dài của AB?
7)Trong các hình hình học sau: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, tam giác cân, tam giác đều, tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữnhật, hình thoi, hình tròn thì:
a) Những hình hình học nào có tâm đối xứng?
b) Những hình hình học nào có trục đối xứng?
c) Những hình hình học nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
8) Tính độdài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6 cm và 8 cm?
Cho đoạn thẳng AB = 8 cm, C là điểm nằm giữa hai điểm A và B, sao cho AC = 3cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BC. b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AC, N là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
a: BC=AB-AC=5(cm)
b: MN=(AC+BC)/2=AB/2=8/2=4(cm)
a, BC=AB-AC=8-3=5cm.
b, Ta có M là trung điểm của AC =>AM=MC=1, 5cm.
N là trung điểm của BC=>NB=NC=2, 5cm.
Độ dài đoạn thẳng MN là:
1, 5+2, 5=4(cm).
Cho tam giác ABC vuông tại a.lấy M là trung điểm của AB,N là trung điểm của AC nối M với N,biết cạnh đáy BC dài 30 cm ,cạnh AC dài 20 cm.
a,tính diện tích tam giác ABC?
b,tính độ dài đoạn MN?
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Cho Biết BC= 6cm. Tính độ dài MN
Tam giác ABC có: M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> \(MN=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.6=3\)
Vậy MN = 3 cm
cho Δ ABC cân tại A (góc A nhọn, AB>BC). gọi H là trung điểm của BC.
a) cm Δ AHB= Δ AHC và AH vuông góc với BC tại H
b) gọi M là trung điểm của AB. qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt tia HM tại D. giả sử AB=20cm, AD=12cm. cm AD=BH. tính độ dài đoạn AH
c) tia phân giác của góc BAD cắt tia CB tại N. kẻ NK vuông góc với AD tại K, NQ vuông góc với AB tại Q.cm AQ=AK và góc ANQ=45 độ +1/4BAC
d) CD cắt AB tại S.cm BC<3AS
Ai giúp em câu c và d vs ạ :(((
c) Xét ΔKAN vuông tại K và ΔQAN vuông tại Q có
AN chung
\(\widehat{KAN}=\widehat{QAN}\)
Do đó: ΔKAN=ΔQAN(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AK=AQ(hai cạnh tương ứng)
cho Δ ABC cân tại A (góc A nhọn, AB>BC). gọi H là trung điểm của BC.
a) cm Δ AHB= Δ AHC và AH vuông góc với BC tại H
b) gọi M là trung điểm của AB. qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt tia HM tại D. giả sử AB=20cm, AD=12cm. cm AD=BH. tính độ dài đoạn AH
c) tia phân giác của góc BAD cắt tia CB tại N. kẻ NK vuông góc với AD tại K, NQ vuông góc với AB tại Q.cm AQ=AK và góc ANQ=45 độ +1/4BAC
d) CD cắt AB tại S.cm BC<3AS
a) Xét ΔAHB và ΔAHC có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
AH chung
BH=CH(H là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAHB=ΔAHC(c-c-c)
Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
hay AH\(\perp\)BC tại H
b) Xét ΔADM và ΔBHM có
\(\widehat{DAM}=\widehat{HBM}\)(hai góc so le trong, AD//BH)
MA=MB(M là trung điểm của AB)
\(\widehat{AMD}=\widehat{BMH}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADM=ΔBHM(g-c-g)
Suy ra: AD=BH(hai cạnh tương ứng)
mà AD=12cm(gt)
nên BH=12cm
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=20^2-12^2=256\)
hay AH=16(cm)