Những câu hỏi liên quan
Son Dinh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
18 tháng 1 2022 lúc 14:03

C

Bình luận (0)
Dr.STONE
18 tháng 1 2022 lúc 14:04

Chọn câu b.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 6 2017 lúc 10:57

Chọn đáp án: C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.

Giải thích: Cuộc khủng hoảng làm cho kinh tế Nhật giảm sút mạnh, xã hội không ổn định. Những điều kiện trong nước không đủ để Nhật khôi phục kinh tế và xã hội, nên Nhật cần một thị trường, cần thuộc địa để cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và thị trường.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2018 lúc 2:01

Chọn đáp án: C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.

Giải thích: Cuộc khủng hoảng làm cho kinh tế Nhật giảm sút mạnh, xã hội không ổn định. Những điều kiện trong nước không đủ để Nhật khôi phục kinh tế và xã hội, nên Nhật cần một thị trường, cần thuộc địa để cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và thị trường.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 8 2017 lúc 4:22

Đáp án C

Bình luận (0)
huy huy huy
29 tháng 12 2021 lúc 8:45

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 6 2017 lúc 12:49

Giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài để giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa, thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của đế quốc Nhật.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
2 tháng 6 2021 lúc 15:48

Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản. Để đưa nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thị hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

Bình luận (0)
💢Sosuke💢
2 tháng 6 2021 lúc 15:49

Tham khảo:

- Giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài để:

      + Đưa Nhật Bản thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.

      + Giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.

      + Thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng và thống trị thế giới của Nhật.

Bình luận (0)
Mai Hương
2 tháng 6 2021 lúc 15:55

-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã giáng đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản.

- Để đưa đất nước thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giải quyết những khó khăn do thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản đã tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

Bình luận (1)
An Trần
Xem chi tiết
Thành Trần Thị
6 tháng 1 2023 lúc 15:16

batngo

Bình luận (0)
An Trần
Xem chi tiết
lạc lõng giữa dòng đời t...
Xem chi tiết
Minh Hồng
16 tháng 2 2022 lúc 20:45

Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?

A. Do Nhật Bản có quá ít thuộc địa, thiếu nguyên liệu và thị trường  

B. Do tâm lý bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn  

C. Do ảnh hưởng truyền thống quân phiệt  

D. Do sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp

Câu 10: Năm 1933, Nhật bản dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc với tên gọi là

A. Chính phủ hộ pháp  

B. Trung Hoa Dân quốc  

C. Mãn Châu Quốc  

D. Chính phủ quốc dân

Bình luận (2)
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 2 2022 lúc 20:45

9 D

10 C

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
16 tháng 2 2022 lúc 20:45

Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?

A. Do Nhật Bản có quá ít thuộc địa, thiếu nguyên liệu và thị trường  

B. Do tâm lý bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn  

C. Do ảnh hưởng truyền thống quân phiệt  

D. Do sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp

Câu 10: Năm 1933, Nhật bản dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc với tên gọi là

A. Chính phủ hộ pháp  

B. Trung Hoa Dân quốc  

C. Mãn Châu Quốc  

D. Chính phủ quốc dân

Bình luận (0)