Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2019 lúc 14:35

 - Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX đã nói lên ngôn ngữ chữ Nôm ngày càng phong phú và hoàn thiện.

    - Văn học dân tộc phát triển đạt đỉnh cao, với nhiều tác phẩm, tác giả nổi tiếng.

    - Chứng tỏ đến cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX văn học chữ Nôm hơn hẳn văn học chữ Hán cả về số lượng và chất lượng.

Bình luận (0)
Võ Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Trần Trang
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
10 tháng 4 2017 lúc 22:21

Câu 1 :

Để trả lời câu hỏi sự phát triển rực rỡ của văn hoá Nôm cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ văn hoá của dân tộc ta, cần biết được ý nghĩa của sự ra đời chữ Nôm và văn thơ bằng chữ Nôm ; sự phát triển rực rỡ cũng như nội dung các tác phẩm văn học viết bằng chữ Nôm đã phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội, sự thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam đương thời, điều đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ, rực rỡ của văn hoá dân tộc, ngôn ngữ dân tộc Việt Nam.

Câu 2 :

Nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước. Dựa vào SGK, nội dung về tình hình và đặc điểm của văn nghệ dân gian và các công trình kiến trúc nổi tiếng so sánh với thời kì trước để thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật nước ta bấy giờ.

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Tài Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 4 2017 lúc 22:43

- Sự phát triển rực rỡ của văn hoá Nôm cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX đã nói lên sự phát triển ngày càng phong phú và hoàn thiện của chữ Nôm - chữ Quốc âm. Khẳng định sự tự chủ trong văn học dân tộc.

- Văn hóa dân tộc phát triển đến đỉnh cao với nhiều tác phẩm, tác giả nổi tiếng, chứng tỏ cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX văn học chữ Nôm hơn hẳn văn học chữ Hán về số lượng và chất lượng.

Bình luận (0)
Victor Leo
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 4 2022 lúc 21:29

tham khảo nha

– Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển với nhiều Ɩàn điệu dân ca khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, đặc biệt Ɩà hát tuồng ѵà hát chèo.

– Nghệ thuật tranh dân gian mang đậm bản sắc dân tộc ѵà truyền thống yêu nước, toát lên nét đẹp trong đời sống lao động sản xuất ở nông thôn, thể hiện niềm lạc quan yêu đời.

– Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao, đặc biệt, nghệ thuật tạc tượng ở thế kỉ XVIII đạt đến trình độ điêu luyện, chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời c̠ủa̠ người nghệ sĩ dân gian.

Ví dụ: Chùa Tây phương Ɩà nơi tập trung nhiều pho tượng có giá trị.Các pho tượng dựa theo đề tài trong sự tích Đạo Phạt nhưng vẫn thể hiện những con người Việt Nam rấт hiện thực ѵà gợi cảm, xứng đáng Ɩà những kiệt tác bậc thầy.

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Tố Như
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Dương Khánh Linh
14 tháng 5 2018 lúc 20:34

Các loại hình nghệ thuật ở thời kì này có sự phát triển phong phú, mang nhiều nét mới so với các thế kỉ trước.

- Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển với nhiều làn điệu dân ca khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam. Từ miền xuôi đến miền ngược, đặc biệt là hát tuồng và hát chèo.

- Nghệ thuật tranh dân gian mang đậm bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nước, toát lên nét đẹp trong đời sống lao động sản xuất ở nông thôn, thể hiện niềm lạc quan yêu đời.

- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao, đặc biệt, nghệ thuật tạc tượng ở thế kỉ XVIII đạt đến trình độ điêu luyện, chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời của người nghệ sĩ dân gian.

Ví dụ: Chùa Tây phương là nơi tập trung nhiều pho tượng có giá trị. Các pho tượng dựa theo đề tài trong sự tích Đạo Phạt nhưng vẫn thể hiện những con người Việt Nam rất hiện thực và gợi cảm, xứng đáng là những kiệt tác bậc thầy.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
5 tháng 6 2020 lúc 20:39

- Từ cuối thế ki XVIII – nửa đầu thế ki XIX, mặc dù chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy tàn, văn học dân gian vẫn phát triển phong phú.

- Trên cơ sở ngôn ngữ ngày càng hoàn thiện, nhiều nhà thơ tài năng xuất hiện như: Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Bà Huyện Thanh Qụan, Hồ Xuân Hương..., nổi bật nhất là Nguyễn Du. Tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du không chỉ phản ánh được thực trạng xã hội đương thời, nỗi đau khổ của người phụ nữ mà còn góp phần quan trọng hoàn thiện thơ Nôm.

- Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Bình luận (0)
nhok hanahmoon
3 tháng 5 2017 lúc 13:57

* Văn học:

- Văn học dân gian phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú ( tục ngữ, ca dao, thơ, truyện tiếu lâm...). Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển với đỉnh cao.

- Nội dung các tác phẩm phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời.

- Tác giả, tác phẩm nổi tiếng: Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oan ngâm khúc,...

* Nghệ thuật:

- Văn nghệ dân gian phát triển phong phú.

- Nghệ thuật sân khấu tuồng, chèo phổ biến.

- Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc.

- Nghệ thuật kiến trúc độc đáo.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Dương Vũ
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 9 2021 lúc 7:20

Tham khảo:

Câu 1:

undefined

Câu 2:

undefined

Bình luận (0)
Nhi nhi
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
14 tháng 5 2018 lúc 11:33

Vì :

- Kinh tế Việt Nam kiệt quệ, xã hội nhiễu nhương.

- Các giá trị truyền thống, kỉ cương phép tắt suy đồi, nền giáo dục không còn được chú trọng, hiện tượng mua quan bán chức phổ biến.

- Tư tưởng Nho giáo lỏng lẻo và dần tan rã, cùng với đó là sự xâm nhập và truyền giáo ngày càng mạnh mẽ của đạo Thiên chúa và chữ Quốc ngữ.

- Chịu sự xâm lược liên tục.

Trong khi đó văn học lại phát triển rực rỡ :

- Sự phát triển rực rỡ của văn hoá Nôm cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX đã nói lên sự phát triển ngày càng phong phú và hoàn thiện của chữ Nôm - chữ Quốc âm. Khẳng định sự tự chủ trong văn học dân tộc.

- Văn hóa dân tộc phát triển đến đỉnh cao với nhiều tác phẩm, tác giả nổi tiếng, chứng tỏ cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX văn học chữ Nôm hơn hẳn văn học chữ Hán về số lượng và chất lượng.

Bình luận (0)
Đỗ Văn Bảo
15 tháng 5 2018 lúc 16:41

Vì :

- Kinh tế Việt Nam kiệt quệ, xã hội nhiễu nhương.

- Các giá trị truyền thống, kỉ cương phép tắt suy đồi, nền giáo dục không còn được chú trọng, hiện tượng mua quan bán chức phổ biến.

- Tư tưởng Nho giáo lỏng lẻo và dần tan rã, cùng với đó là sự xâm nhập và truyền giáo ngày càng mạnh mẽ của đạo Thiên chúa và chữ Quốc ngữ.

- Chịu sự xâm lược liên tục.

Trong khi đó văn học lại phát triển rực rỡ :

- Sự phát triển rực rỡ của văn hoá Nôm cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX đã nói lên sự phát triển ngày càng phong phú và hoàn thiện của chữ Nôm - chữ Quốc âm. Khẳng định sự tự chủ trong văn học dân tộc.

- Văn hóa dân tộc phát triển đến đỉnh cao với nhiều tác phẩm, tác giả nổi tiếng, chứng tỏ cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX văn học chữ Nôm hơn hẳn văn học chữ Hán về số lượng và chất lượng.

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen thi phuong nam
7 tháng 5 2018 lúc 17:36

Văn học đạt đỉnh cao như vậy vì:

- Sự suy thoái mục nát của chế độ phong kiến đương thời.

- Lại thời kì vùng lên mãnh liệt của các tầng lớp bị trị đã giúp cho các nhà văn nhận rõ thực trạng xã hội và bản chất chế độ đương thời, giúp cho họ.thể hiện sâu sắc điều đó trong các tác phẩm của mình.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)