Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ngoc Van
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
12 tháng 2 2017 lúc 16:02

\(A=\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{\left(2a+9\right)+\left(5a+17\right)-3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}=\frac{4\left(a+3\right)+14}{a+3}=3+\frac{14}{a+3}\)Để \(A=3-\frac{14}{a+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{14}{a+3}\) là số nguyên

=> a + 3 thuộc ước nguyên dương của 14 ( vì a dương => a + 3 dương) => Ư(14) = { 1; 2; 7; 14 }

Ta có : a + 3 = 1 => a = - 2 (loại)

a + 3 = 2 => a = - 1 (loại)

a + 3 = 7 => a = 4 (TM)

a + 3 = 14 => a = 11 (TM)

Vậy a = { 4; 11 }

Khôngg Tồnn Tạii
12 tháng 2 2017 lúc 16:03

Ta có: \(A=\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}=\frac{4a+12+14}{a+3}=4+\frac{14}{a+3}\)

Vì 4 là số nguyên nên để A nhận giá trị nguyên khi \(\frac{14}{a+3}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow14⋮a+3\)

\(\Rightarrow a+3\inƯ\left(14\right)\)

\(\Rightarrow a+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng sau

\(a+3\) 1 -1 2 -2 7 -7 14 -14
\(a\) -2 -4 -1 -5 4 -10 11 -17

Vậy \(a\in\left\{-2;-4;-1;-5;4;-10;11;-17\right\}\)

Yến Nhi Libra Virgo HotG...
Xem chi tiết
Vũ Đức Đại
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 1 2020 lúc 22:52

Đặt \(D=\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\)

\(=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}\)

\(=\frac{4a+26}{a+3}=\frac{4\left(a+3\right)+14}{a+3}=4+\frac{14}{a+3}\)

\(\Rightarrow14⋮a+3\)

\(\Rightarrow a+3\inƯ\left(14\right)\)

Đến đây làm nốt

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
17 tháng 1 2020 lúc 18:37

Đặt \(A=\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(2a+9\right)+\left(5a+17\right)-3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}=\frac{4a+12+14}{a+3}\)

\(=\frac{4\left(a+3\right)+14}{a+3}=4+\frac{14}{a+3}\)

Vì \(4\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để A nguyên thì \(14⋮\left(a+3\right)\)\(\Rightarrow a+3\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bui Cam Lan Bui
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
3 tháng 10 2015 lúc 21:21

\(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}=\frac{4a+12+14}{a+3}\)

\(=\frac{4a+12}{a+3}+\frac{14}{a+3}=\frac{4\left(a+3\right)}{a+3}+\frac{14}{a+3}=4+\frac{14}{a+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{14}{a+3}\in Z\Rightarrow\)14 chia hết cho a+3

=>a+3=-14;-7;-2;-1;1;2;7;14

=>a=-17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11

Trịnh Tiến Đức
3 tháng 10 2015 lúc 21:22

\(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}\)

=> 4a+26 chia het cho a+3

=> 4a+12+14 chia het cho a+3

=> 4(a+3) +14 chia het cho a+3

=> 14 chia het cho a+3

=> a+3= -1;1;-2;2;-7;7;-14;14

=> a= -4;-2;-5;-1;-10;4;-17;11

Đỗ Lê Tú Linh
3 tháng 10 2015 lúc 21:24

Ta có: \(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}=\frac{\left(2a+5a-3a\right)+\left(9+17\right)}{a+3}=\frac{4a-26}{a+3}\)

Để \(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\) là số nguyên thì (4a-26) chia hết cho a+3

nên 4a+12-40 chia hết cho a+3

hay 4(a+3)-40 chia hết cho a+3

Vì a+3 chia hết cho a+3 nên 4(a+3) chia hết cho a+3 mà 4(a+3)-40 chia hết cho a+3

nên 40 chia hết cho a+3 hay a+3 E Ư(40)={1;2;4;5;8;10;20;40}

nên aE{-2;-1;1;2;5;7;17;37}

Vậy để \(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\) là số nguyên thì aE{-2;-1;1;2;5;7;17;37}

Bui Cam Lan Bui
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
5 tháng 10 2015 lúc 21:32

\(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}\)

Để Phân số trên nguyên

=> 4a + 26 chia hết cho a + 3

=> 4a + 12 + 14 chia hết cho a + 3

Vì 4a + 12 chia hết cho a + 3

=> 14 chia hết cho a + 3

=> a + 3 thuộc Ư(14)

=> a + 3 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

=> a thuộc {-2; -4; -1; -5; 4; -11; 11; -17}

Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
21 tháng 2 2016 lúc 12:45

Để 2a+9/a+3 là số nguyên thì 2a + 9 ⋮ a + 3

<=> a + a + 3 + 3 + 3 ⋮ a + 3

<=> ( a + 3 ) + ( a + 3 ) + 3 ⋮ a + 3

<=> 2.( a + 3 ) + 3 ⋮ a + 3

Vì 2.( a + 3 ) ⋮ a + a . Để 2.( a + 3 ) + 3 ⋮ a + 3 <=> 3 ⋮ a + 3

=> a + 3 ∈ Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

Ta có : a + 3 = - 3 => a = - 6 ( chọn )

           a + 3 = - 1 => a = - 4 ( chọn )

           a + 3 = 1 => a = - 2 ( chọn )

           a + 3 = 3 => a = 0 ( chọn )

Vậy a ∈ { - 6 ; - 4 ; - 2 ; 0 }

Các câu khác làm tương tự

Chibi Anime
Xem chi tiết
Chibi Anime
22 tháng 1 2018 lúc 20:53

trả lời nhanh ,đúng mik cho 3 k

hoshimiya ichigo
22 tháng 1 2018 lúc 20:55

khó thế tớ mới học có lớ 5 à

hoshimiya ichigo
22 tháng 1 2018 lúc 21:03

kb nha

Trần Ngọc An Như
Xem chi tiết
Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 16:32

\(\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9-5a-17-3a}{a+3}=\frac{-6a-8}{a+3}=\frac{-6a-18+10}{a+3}=\frac{-6\left(a+3\right)+10}{a+3}\)

\(\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\) là số nguyên

<=> a + 3 thuộc Ư(10) = {-10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10}

<=> a thuộc {-13 ; -8 ; -5 ; -4 ; -2 ; -1 ; 2 ; 7}