Hành vi nào dưới đây là hành vi trái với lễ độ?
A. An vô lễ với thầy
B. Hoa đi học về thưa trình ba mẹ
C. Khi gặp người lớn An luôn chào hỏi
D. Đợi mọi người về hết Lam mới phê bình lỗi của bạn học chung lớp
Em đồng ý hoặc không đồng ý với hành vi của bạn nào dưới đây? Vì sao?
a) Sang chơi nhà Minh, Trang chào hỏi người lớn trong nhà một cách lễ phép.
b) Sang nhà Mai, thấy trong vườn có nhiều hoa, Lan tự ý hái mấy bông đem về cắm cho đẹp.
c) Hưng gọi điện thoại hẹn trước khi sang nhà Việt chơi.
d) Đang chơi ở nhà Hoa, chợt mẹ gọi về ăn cơm, Dung vội vàng chạy về quên cả chào mọi người.
đ) Sang nhà Nam, Hoàng tự ý bật máy vi tính của nhà bạn để chơi điện tử.
11.Hành vi nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo
A. Ra đường và gặp thầy cô giáo cũ Hạnh đứng nghiêm chào cô
B. Khi phát bài kiểm tra bị điểm thấp nên An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác
C. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn
D. An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo
12.Năm nay kỉ niệm 50 năm thành lập trường THCS Phù Linh, các cựu học sinh nô nức trở về trường dự lễ kỉ niệm, chụp lại những bức ảnh kỉ niệm với những người thầy, người cô đã từ dạy mình nhiều năm về trước. Tại buổi lễ, có rất nhiều cựu học sinh ủng hộ đóng góp cho cơ sở vật chất của trường. Những hành động đó thể hiện điều gì?
A. Thể hiện truyền thống ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Thể hiện những cựu học sinh rất giàu có
C. Thể hiện lòng yêu trường của các cựu học sinh
D. Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo
13.Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
A. quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương
B. giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ
C.xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương
D. Cả A và C đúng
14.Câu 5: Trong bài hát Thanh niên làm theo lời Bác có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây dựng cuộc sống ấm no. Đoạn hát đó nói đến điều gì?
A. Tôn sư trọng đạo.
B. Lòng biết ơn.
C. Lòng khoan dung
.D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
15.Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang nhà ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy vậy liền chửi bới gia đình ông A và đánh ông A. Vậy ông B là người như thế nào?
A. Ông B là người khoan dung.
B. Ông B là người khiêm tốn.
C. Ông B là người hẹp hòi.
D. Ông B là người kỹ tính.
Học sinh chào, mỗi khi gặp thầy giáo, cô giáo là một hành vi văn hoá bình thường, cũng giống như lúc ta chào bất kì một ai đó. Nhưng rõ ràng đứng trước thầy giáo, cô giáo, ta chào là để biểu thị một thái độ kính trọng, lễ phép với một người trên, xét ở mọi góc độ (tuổi tác, học vấn, tư cách,…). Chào thầy giáo, cô giáo còn là một biểu hiện tiếp nối truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc “tôn sư trọng đạo”. Hỏi đoạn văn trên trình bày theo cách nào.
Hãy đánh dấu X vào cột trống mà em cho là thích hợp :
Hành vi, thái độ | Có lễ độ | Thiếu lễ độ |
1. Đi xin phép, về chào hỏi | ||
2. Nói leo trong giờ học | ||
3. Gọi dạ, bảo vâng | ||
4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người | ||
5. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già... trên xe ô tô | ||
6. Kính thầy, yêu bạn | ||
7. Nói trống không | ||
8. Ngắt lời người khác |
Hành vi, thái độ | Có lễ độ | Thiếu lễ độ |
1. Đi xin phép, về chào hỏi | X | |
2. Nói leo trong giờ học | X | |
3. Gọi dạ, bảo vâng | X | |
4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người | X | |
5. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già... trên xe ô tô | X | |
6. Kính thầy, yêu bạn | X | |
7. Nói trống không | X | |
8. Ngắt lời người khác |
Ghi dấu x vào ☐ trước lời chào không đúng:
a) Em chào bố mẹ để đi học.
☐ Con chào bố mẹ ạ.
☐ Bố mẹ ạ.
☐ Con chào bố mẹ, con đi học ạ.
b) Em chào thầy, cô khi đến trường.
☐ Em chào (thầy) cô ạ
☐ Con chào thầy (cô) ạ.
☐ Thầy (cô) !
c) Em chào bạn khi gặp nhau ở trường.
☐ Chào bạn.
☐ Ê!
☐ Bạn đến lâu chưa?
Gợi ý: Chào người lớn với thái độ lễ phép, chào bạn bè với thái độ nhã nhặn và lịch sự. Tránh trường hợp nói lời chào cộc lốc, thiếu lịch sự.
Trả lời:
Các lời chào không đúng là:
a) Em chào bố mẹ để đi học.
⇒ Bố mẹ ạ.
b) Em chào thầy, cô khi đến trường.
⇒ Thầy (cô) !
c) Em chào bạn khi gặp nhau ở trường.
⇒ Ê !
Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo ? Hành vi nào cần phê phán ? Vì sao ?
(1) Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ, Năm đứng nghiêm, bỏ mũ chào cô ;
(2) Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mải chơi nên Hoa không làm bài tập ;
(3) Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy anh từ hồi lớp 1 ;
(4) Giờ trả bài Tập làm vãn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn.
- Hành vi thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo là hành vi (1); (3):
(1) Năm đã có hành vi tôn trọng, lễ phép khi gặp cô giáo cũ: đứng nghiêm và bỏ mũ chào cô.
(3) Anh Thắng viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy từ hồi cấp 1 chứng tỏ anh Thắng đã không quên công ơn dạy dỗ của cô giáo cũ đã dạy mình từ hồi còn là lớp 1, mặc dù bây giờ anh đã là sinh viên.
- Hành vi cần phê phán là hành vi (2); (4):
(2) Hoa đã không làm bài tập khi thầy giáo giao cho, Hoa không biết vâng lời thầy, chăm lo học hành.
(4) An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.
Bạn B được đánh giá là một học sinh ngoan , học giỏi tại trường lớp. Ở trường, bạn rất lễ phép với thầy cô, thân thiện với bạn bè . Về nhà, bạn B được bố mẹ cưng chiều, hay có thái độ khó chịu khi bố mẹ không làm đúng ý mình, ở nhà bạn chỉ chăm chỉ học hành chứ không làm việc nhà phụ mẹ . Nếu là bạn B thì em nên làm như thế nào để thể hiện mình là người lễ độ:
A. Lắng nghe lời dạy bảo của bố mẹ, đi học về có thời gian rảnh thì phụ giúp việc nhà với bố mẹ, rèn luyện sự lễ độ cả từ gia đình đến xã hội
B. Không thay đổi, vì ở trường bạn B luôn luôn đạt danh hiệu học sinh ngoan trò giỏi, nên về nhà chỉ cần tập trung học hành cho thật giỏi
“Tiên học lễ, hậu học văn”, đó là điều đầu tiên mỗi người học được ngay từ khi bước vào lớp 1. Nhưng lớn lên, rất nhiều người lãng quên điều đó để rồi có những hành vi ứng xử thiếu văn hóa với thầy cô, bạn bè ngay trong môi trường giáo dục.
Ngày nay, đi giữa sân trường rất hiếm gặp cảnh tượng một sinh viên cúi đầu kính cẩn chào thầy cô giáo. Ngay cả khi thầy cô bước vào lớp cũng có những bạn uể oải, “nhấp nhổm” nửa đứng, nửa ngồi hoặc nếu thầy cô nào “dễ tính”, thì sẵn sàng vừa ngồi vừa chào. Trong khi các thầy cô đang hăng say giảng bài thì dưới lớp một số bạn sinh viên “hồn nhiên” ăn sáng, một số bạn khác thì ngủ gật hoặc dùng điện thoại, làm việc riêng. Khi bị nhắc nhở, có sinh viên còn tỏ thái độ chống đối, thậm chí cãi nhau tay đôi với các thầy cô. Ranh giới giữa thầy và trò ngày càng mong manh và lời dạy “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” cũng ít được các bạn trẻ ngày nay ghi nhớ.
Anh(chị) hãy viết một bài văn koangr 600 từ trình bày suy nhĩ về những hành động trên.
Câu 1: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo, hành vi nào cần phê phán? Vì sao?
a. Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ, Năm đứng nghiêm, bỏ mũ chào cô.
b. Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mải chơi nên Hoa không làm bài tập.
c. Anh Thắng là một sinh viên đại học. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, anh Thắng đã viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy anh từ hồi lớp 1.
d. Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn.
c. Anh Thắng là một sinh viên đại học. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, anh Thắng đã viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy anh từ hồi lớp 1
Hành vi a,c là thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo,vì 2 bạn Năm và Thắng rất yêu quý thầy cô của mình.
Hành vi b,d là không thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo,vì bạn Hoa và An đã không chăm chỉ học tập,làm thầy cô phải mệt mỏi vì 2 bạn.
tham khảo
Hành vi a,c là thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo,vì 2 bạn Năm và Thắng rất yêu quý thầy cô của mình.
Hành vi b,d là không thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo,vì bạn Hoa và An đã không chăm chỉ học tập,làm thầy cô phải mệt mỏi vì 2 bạn.