Biểu hiện của lịch sự ?
A. Nói quá to
B. Nói trống không
C. Cãi nhau với bạn cùng lớp
D. Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn
Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng những biểu hiện thể hiện sự lịch sự, tế nhị.
Biểu hiện lịch sự | Biểu hiện tế nhị | |
Nói dí dỏm | ||
Thái độ cộc cằn | ||
Cử chỉ sỗ sàng | ||
Ăn nói nhẹ nhàng | ||
Biết lắng nghe | ||
Biết cảm ơn, xin lỗi | ||
Nói trống không | ||
Nói quá to | ||
Quát mắng người khác | ||
Biết nhường nhịn |
Biểu hiện lịch sự | Biểu hiện tế nhị | |
Nói dí dỏm | ||
Thái độ cộc cằn | ||
Cử chỉ sỗ sàng | ||
Ăn nói nhẹ nhàng | X | |
Biết lắng nghe | X | |
Biết cảm ơn, xin lỗi | X | |
Nói trống không | ||
Nói quá to | ||
Quát mắng người khác | ||
Biết nhường nhịn |
Hãy chọn những biểu hiện thể hiện lịch sự, sự tế nhị :
Nói nhẹ nhàng
Nói dí dỏm
Thái độ cục cằn
Cử chỉ sỗ sàng
Ăn nói thô tục
Biết lắng nghe
Biết cảm ơn, xin lỗi
Nói trống không
Nói quá to
Quát mắng người khác
Biết nhường nhịn
Hãy chọn những biểu hiện thể hiện lịch sự, sự tế nhị :
Nói nhẹ nhàng
Nói dí dỏm
Thái độ cục cằn
Cử chỉ sỗ sàng
Ăn nói thô tục
Biết lắng nghe
Biết cảm ơn, xin lỗi
Nói trống không
Nói quá to
Quát mắng người khác
Biết nhường nhịn
Hãy chọn những biểu hiện thể hiện lịch sự, sự tế nhị :
Nói nhẹ nhàng
Nói dí dỏm
Thái độ cục cằn
Cử chỉ sỗ sàng
Ăn nói thô tục
Biết lắng nghe
Biết cảm ơn, xin lỗi
Nói trống không
Nói quá to
Quát mắng người khác
Biết nhường nhịn
Chúc bn hok tốt !
Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những việc làm em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại:
□ a) Nói năng lễ phép, có thưa gửi
□ b) Nói năng rõ ràng, mạch lạc
□ c) Nói trống không
□ d) Nói ngắn gọn
□ đ) Hét vào máy điện thoại
□ e) Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng
Những việc làm em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại đó là:
a) Nói năng lễ phép, có thưa gửi
b) Nói năng rõ ràng, mạch lạc
d) Nói ngắn gọn
e) Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng
Nói lời đáp của em :
Em đáp lại lời xin lỗi với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng.
a) Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm bẩn quần áo em.
- Không sao đâu.
b) Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm em.
- Không có gì đâu chị. Chị nghĩ vậy là em mừng lắm.
c) Khi bác hàng xóm xin lỗi vì làm phiền gia đình em.
- Dạ không sao đâu bác.
So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Đánh dấu x vào ô trống thích hợp : câu giữ được phép lịch sự hay không giữ được phép lịch sự. Cho biết vì sao mỗi câu ấy giữ hay không giữ được phép lịch sự.
Câu | Giữ được phép lịch sự | Không giữ được phép lịch sự |
a)- Lan ơi, cho tớ về với! | X (Vì có các từ xưng hô thể hiện quan hệ thân một) |
|
- Cho đi nhờ một cái! | X (Vì nói trống không) |
|
b) - Chiều nay, chị đón em nhé ! | ||
- Chiều nay chị phải đón em đấy ! | ||
c) - Đừng cố mà nói như thế ! | ||
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế ! | ||
d)- Mở hộ cháu cái cửa ! | ||
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với ! |
Câu | Giữ được phép lịch sự | Không giữ được phép lịch sự |
a)- Lan ơi, cho tớ về với! | X (Vì có các từ xưng hô thể hiện quan hệ thân một) |
|
- Cho đi nhờ một cái! | X (Vì nói trống không) |
|
b) - Chiều nay, chị đón em nhé ! | X (Câu để nghị lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện đề nghị thân mật.) |
|
- Chiều nay chị phải đón em đấy ! | X (Câu đề nghị bất lịch sự vì có từ phải mang tính bắt buộc như một câu mệnh lệnh. Nó không phù hợp với người nhỏ nói với người lớn.) |
|
c) - Đừng cố mà nói như thế ! | X (Câu nói không giữ được phép lịch sự vì khô khan, như một mệnh lệnh.) |
|
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế ! | X (Câu nói giữ được phép lịch sự bởi người nói giữ được sự nhã nhặn, khiêm tốn qua các từ xưng hô tớ - cậu, các từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ.) |
|
d)- Mở hộ cháu cái cửa ! | X (Câu nói không giữ được phép lịch sự vì câu nói trống không, cộc lốc) |
|
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với ! | X (Câu giữ được phép lịch sự bởi có cặp từ xung hô bác - cháu, thêm từ giúp thể hiện được sự nhã nhặn, từ vởi thể hiện sự thân mật.)
|
Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành:
□ a) Nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là mất thời gian, không cần thiết.
□ b) Nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự với bạn bè, người thân là khách sáo
□ c) Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự với người lớn tuổi.
□ d) Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần nhờ việc quan trọng
□ đ) Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác
Những ý kiến mà em tán thành là:
đ) Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác
Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi, ...
- Mời thành viên trong gia đình khi ăn cơm.
- Khi ăn không phát ra tiếng nhai.
- Không dùng đũa chọc vào đồ ăn rồi để lại.
- Không bới đồ ăn.
- Ăn xong mời ông bà, bố mẹ dùng tăm...
Phát biểu sau đây nói về phong cách nào?
" thể hiện sự nhẹ nhàng, mềm mại "
A. phong cách cổ điển B. phong cách thể thao C. phong cách dân gian D. phong cách lãng mạn
Câu 1: Sử dụng hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác là đức tính gì ?
A. Lễ độ B. Tiết kiệm C. Lịch sự D. Siêng năng
Câu 2: Những hành vi nào sau đây thiếu lễ độ ?
A. Nói vui vẻ, nói dịu dàng,... B. Nói leo, nói nhẹ nhàng,...
C. Nói cám ơn, nói xin lỗi,.... D. Nói trống không, nói to tiếng,....
Câu 3: Hoạt động nào là hoạt động xã hội ?
A. Cắm trại cùng lớp B. Quyên góp ủng hộ người nghèo
C. Tham gia câu lạc bộ học tập D. Thâm thầy cô giá cũ cùng các bạn
Câu 1 : Đáp án B
Câu 2 : Đáp án D
Câu 3 : Đáp án B
câu 1 : b
câu 2 : b, d
câu 3 ; b
hok tốt ~
Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau :
Em đáp lại lời an ủi với thái độ nhẹ nhàng, lịch sự và lễ phép với người lớn
a) Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi : “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.”
- Thưa cô, em sẽ cố gắng nhiều hơn nữa ạ !
b) Em rất tiếc vì mất con chó. Bạn em nói : “Mình chia buồn với bạn.”
- Cảm ơn cậu đã chia sẻ cùng mình.
c) Em rất lo khi con mèo nhà em đi đâu, đã hai ngày không về. Bà em an ủi : “Đừng buồn. Có thể ngày mai mèo lại về đấy, cháu ạ.”
- Cháu cảm ơn bà ! Cháu cũng hi vọng như thế.