Theo công nghệ chế tạo có:
A. Điôt tiếp điểm
B. Điôt tiếp mặt
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Theo công nghệ chế tạo, người ta chia điôt làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu nào dưới đây nói về điôt bán dẫn là không đúng ?
A. Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n.
B. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều thuận từ n sang p.
C. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó khi miền p được nối với cực dương và miền n được nối với cực âm của nguồn điện ngoài.
D. Điôt bán dẫn có tinh chất chính lưu dòng điện nên được dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Điôt tiếp mặt là điôt có:
A. Tiếp giáp P – N là một điểm nhỏ
B. Tiếp giáp P – N có diện tích lớn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án B
Tiếp giáp P – N có diện tích lớn
Điôt tiếp điểm là điôt có:
A. Tiếp giáp P – N là một điểm nhỏ
B. Tiếp giáp P – N có diện tích lớn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án A
Tiếp giáp P – N là một điểm nhỏ
Nêu sự giống và khác nhau khi sử dụng điôt tiếp mặt và tirixto.
- Giống: đều được sử dụng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
- Khác: tirixto chỉnh lưu dòng điện có điều khiển còn điôt tiếp mặt thì không.
Điôt tiếp mặt là điôt:
A. Chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua
B. Cho dòng điện lớn đi qua
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Điôt tiếp điểm là điôt:
A. Chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua
B. Cho dòng điện lớn đi qua
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện là:
A. An toàn điện B. Đảm bảo về mặt mĩ thuật
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Trong dụng cụ nào dưới đây không có các lớp tiếp xúc ?
A. Điôt chỉnh lưu. B. Cặp nhiệt điện.
C. Quang điện trở. D. Pin quang điện.
Độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R) bằng
A. R/2; B. (R 3 )/2;
C. R 3 D. Một đáp án khác.
Hãy chọn phương án đúng.