Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 12 2017 lúc 1:59

- Dựa vào bản đồ hành chính để tìm vị trí hoặc thành phố nơi em đang sống.

- Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta:

Điểm cực Địa danh hành chính Vĩ độ Kinh độ
Bắc Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 23o23B 105o20Đ
Nam Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiểu, tỉnh Cà Mau 8o34B 104o40Đ
Tây Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 22o22B 102o
Đông Xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 12o40B 109o24Đ
QUẢNG CÁO

- Lập bảng thống kê theo mẫu sau:

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

 

Bình luận (0)
ST_Amee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 14:00

Lũng Cú, Hà Giang (Cực Bắc)

A Pa Chải, Điện Biên (Cực Tây)

Mũi Đôi, Khánh Hòa (Cực Đông)

Mũi Cà Mau, Cà Mau (Cực Nam) 

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 10 2018 lúc 11:39

Tiếp giáp trên đất liền và trên biển của nước ta

- Trên đất liền, phía bắc nước ta tiếp giáp với Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia.

+ Các tỉnh giáp với Trung Quốc: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh.

+ Các tỉnh giáp với Lào: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và Kon Tum.

+ Các tỉnh giáp với Cam-pu-chia: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.

- Trên biển, nước ta tiếp giáp với các nước: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi- líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.

Bình luận (0)
Ngô Ngọc
Xem chi tiết
_akn dwi
Xem chi tiết
Trần Manh
4 tháng 3 2022 lúc 20:56

Vị trí địa lý 

– Nước ta nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
– Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn.
– Hệ tọa độ địa lí
* Phần đất liền:
+ Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23°23 B tại Lũng Cú (tỉnh Hà Giang), hoặc ghi chi tiết hơn là tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
+ Điểm cực Nam ở vĩ độ 8°34 B tại Xóm Mũi (tỉnh Cà Mau), hoặc ghi chi tiết hơn là tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực Tây ở kinh độ 102°09 Đ tại A Pa Chải (tỉnh Điện Biên), hoặc ghi chi tiết hơn là trên núi Pulasan, tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109°24Đ tại bán đảo Hòn Gốm (tỉnh Khánh Hòa), hoặc ghi chi tiết hơn là tại bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
* Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50 B và từ khoảng kinh độ 101°Đ đến 117°20 Đ tại Biển Đông.
– Kinh tuyến 105°Đ chạy qua lãnh thổ nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7.

Ngắn nhất có thể rồi nha bạn

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 8 2018 lúc 5:50
Điểm cực Địa danh hành chính Vĩ độ Kinh độ
Bắc Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 23o23B 105o20Đ
Nam Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiểu, tỉnh Cà Mau 8o34B 104o40Đ
Tây Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 22o22B 102o
Đông Xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 12o40B 109o24Đ
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 1 2017 lúc 3:32

HƯỚNG DẪN

- Căn cứ vào màu sắc thể hiện độ cao ở trang 6-7 (Hình thể) để nêu biểu hiện về hướng nghiêng của địa hình nước ta theo tây bắc - động nam: phía tây và tây bắc chủ yếu là đồi núi, cao nhất là ở Tây Bắc; phía đông và đông nam phần lớn là đồng bằng có độ cao nhỏ; chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng là đồi trung du (ở Bắc Bộ), gò đồi (ở Trung Bộ), bán bình nguyên (Đông Nam Bộ) thấp dần từ phía các cao nguyên Nam Trung Bộ về phía Đồng bằng sông Cửu Long.

- Tương tự như các vận động kiến tạo khác, vận động Anpơ - Himalaya có cường độ lớn nhất ở tâm và càng ra ngoài rìa thì cường độ càng yếu.

- Nước ta nằm ở rìa Đông Nam của vận động Anpơ - Himalaya trong Tân kiến tạo; tây bắc gần tâm hơn là đông nam, nên địa hình ở phía tây bắc chịu tác động nâng lên mạnh hơn ở phía đông nam, làm cho địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.

Bình luận (0)
Lê Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
18 tháng 9 2021 lúc 10:10

Tọa độ địa lí các điểm cực trên đất liền của nước ta là:

- Điểm cực Bắc (23023'B; 105020'Đ) thuộc xã Lũng Cú - Đồng Văn - Hà Giang. 

- Điểm cực Nam (8034'B; 104040'Đ) thuộc xã Đất Mũi - Ngọc Hiển - Cà Mau. 

- Điểm cực Đông (12040′B; 109024'Đ) thuộc xã Vạn Thạnh - Vạn Ninh - Khánh Hòa.

- Điểm cực Tây (22022'B; 102009'Đ) thuộc xã Sín Thầu - Mường Nhé - Điện Biên.

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
hanie laurie
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 17:32

Sông Ngòi là một trong những con sông chảy ở Việt Nam và thực sự có đặc điểm chảy theo hai hướng chính là Tây bắc - Đông nam và vòng cung. Điều này có thể được chứng minh dựa trên sự phân bố địa lý của các sông lớn và nguồn nước tại Việt Nam.

- Tây bắc - Đông nam: Sông Ngòi chảy từ vùng Tây bắc, nơi có dãy núi Annamite, và đi về hướng Đông nam, chảy vào biển Đông. Điều này phản ánh sự tương tác giữa núi và biển, nơi sự thấm nước và sự trôi chảy từ đỉnh núi xuống biển làm cho nước chảy theo hướng này.

- Vòng cung: Sông Ngòi cũng chảy theo hình vòng cung, tạo ra các sông con và sông nhánh trong quá trình chảy từ nguồn tới biển. Điều này thường xảy ra do sự định hình của địa hình và đặc điểm địa chất, nơi sông phải thích nghi với các địa hình và sự thay đổi trong môi trường.

Đặc điểm của nhóm đất phù sa sông và phù sa biển:

- Đất phù sa sông: Đất phù sa sông thường được tạo ra bởi sự nắng, triệt hạ của sông và sự thải ra biển. Đất này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho nông nghiệp. Nó thường nằm ở vùng ven sông và có thể bị lụt khi mực nước sông tăng cao.

- Đất phù sa biển: Đất phù sa biển là kết quả của sự thải ra biển của dòng sông và tác động của sóng biển. Đất này thường chứa nhiều muối và có khả năng chịu sự ngập lụt từ biển cường độ cao. Đất phù sa biển thường không thích hợp cho nông nghiệp và cần công tác phân đoạn trước khi sử dụng.

- Hệ sinh thái chiếm diện tích lớn nhất: Hệ sinh thái rừng ngập mặn thường chiếm diện tích lớn nhất trong nước ta. Điều này là do Việt Nam có nhiều khu vực ven biển và sông ngòi, nơi rừng ngập mặn phát triển mạnh mẽ. Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái biển và là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.

Bình luận (0)